Theo Luật du lịch năm 2017, định hướng của Việt nam là phát triển du lịch theo hướng bền vững Phát triển du lịch bền vững là sự phát triển du lịch đáp ứng đồng thời các yêu cầu về kinh tế - xã hội và môi trường, bảo đảm hài hịa lợi ích của các chủ thể tham gia hoạt động du lịch, không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch trong tương lai
Điều 4 của Luật du lịch năm 2017 cũng đưa ra các nguyên tắc phát triển du lịch như sau:
- Phát triển du lịch bền vững, theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, có trọng tâm, trọng điểm
- Phát triển du lịch gắn với bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, tài nguyên thiên nhiên, khai thác lợi thế của từng địa phương và tăng cường liên kết vùng
- Bảo đảm chủ quyền quốc gia, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập quốc tế, quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam
- Bảo đảm lợi ích quốc gia, lợi ích cộng đồng, quyền và lợi ích hợp pháp của khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch
- Phát triển đồng thời du lịch nội địa và du lịch quốc tế; tôn trọng và đối xử bình đẳng đối với khách du lịch
Phát triển du lịch được hiểu là việc tiến hành các hoạt động thu dẫn, xây dựng các cơ sở ăn, ngủ nghỉ, vui chơi giải trí… đáp ứng hay thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch, đảm bảo an toàn, an ninh cho du khách; đồng thời tạo ra sự hấp dẫn để lôi kéo du khách trở lại
Phát triển du lịch theo hướng liên kết và hội nhập quốc tế được hiểu là phát triển du lịch được đặt trong điều kiện nhất thiết phải có liên kết và hội nhập quốc tế Như thế có nghĩa là phát triển du lịch phải đặt trong bối cảnh liên kết và hội nhập quốc tế Coi liên kết và hội nhập quốc tế là điều kiện bắt buộc khi muốn phát triển du lịch của một tỉnh có khả năng cạnh tranh cao
a) Phát triển du lịch theo hướng liên kết
Khách du lịch có nhu cầu ăn, ngủ, đi lại, nghỉ ngơi, thưởng thức văn hóa nghệ thuật, tham quan danh lam thắng cảnh, di tích, cơng trình kiến trúc, chăm sóc sức khỏe trong quá trình lưu trú… Muốn thỏa mãn những như cầu đó nhất thiết phải có sự liên kết giữa hoạt động du lịch với các hoạt động khác trong một địa bàn tỉnh Mặt khác, khách du lịch muốn được thưởng ngoạn nhiều cảnh đ p, nhiều di tích, nhiều cơng trình kiến trúc… khác nhau nên hoạt động du lịch của tỉnh này cần liên kết với hoạt động du lịch của tỉnh khác Từ đó, liên kết để phát triển du lịch có hai phương diện cơ bản:
- Liên kết giữa hoạt động du lịch với các hoạt động của các lĩnh vực (ngành) khác Ví dụ:
+ Liên kết giữa hoạt động du lịch với các hoạt động nông nghiệp (để đảm bảo lương thực thực phẩm cũng như để liên kết giữa hoạt động tham quan với các khu nông nghiệp sinh thái, với những nơi nông nghiệp truyền thống để giới thiệu cách thức canh tác truyền thống của Việt Nam hoặc của địa phương)
+ Liên kết giữa hoạt động du lịch với các nhà máy công nghiệp hiện đại, với các khu công nghiệp, với các làng nghề hay với các cơ sở sản xuất các sản phẩm công nghiệp truyền thông (tiêu biểu như chế tác đồ mỹ nghệ, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ…)
+ Liên kết giữa hoạt động du lịch với các hoạt động văn hóa nghệ thuật để thỏa mãn nhu cầu giải trí, đáp ứng đời sống tinh thần của du khách; để quảng bá các giá trị văn hóa nghệ thuật đặc sắc của địa phương
+ Liên kết giữa hoạt động du lịch với lĩnh vực thông tin, viễn thông để đảm bảo những thông tin cần thiết cho du khách và đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc của du khách
- Liên kết giữa các hoạt động du lịch của tỉnh này với hoạt động du lịch của tỉnh khác, nhất là với các thành phố, các tỉnh xung quanh có tiềm năng du lịch độc đáo và có khả năng phối kết hợp để gia tăng sự phong phú, sự hấp dẫn của các Tour du lịch, các sản phẩm du lịch có giá trị cao Từ đó gia tăng ngày lưu trú tại Việt Nam
Cả lý thuyết và thực tiễn chỉ ra rằng, liên kết là quyền lợi và trách nhiệm của cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp (sau đây gọi chung là doanh nghiệp) hoạt động trong lĩnh vực kinh tế Chính quyền các địa phương không trực tiếp liên kết mà chỉ là người chứng kiến và khuyến khích để các chủ thể vừa nêu tiến hành liên kết với nhau để phát triển có hiệu quả hơn, bền vững hơn
Điều vơ cùng quan trọng cần nhấn mạnh là, đích cuối cùng của liên kết là hình thành chuỗi giá trị sản phẩm du lịch hiện hữu trên thực tế chứ không phải chỉ là chuyện nói sng như một cơng bố của những ai nắm quyền (hình 2 1) Chính quyền tỉnh phải hiện diện và chứng kiến biên bản thỏa thuận đã được các bên cùng nhau ký kết
Chính quyền địa phương được nghiên cứu
1 Công ty lữ hành 2 Sân bay, nhà ga tàu hỏa, tàu 3 Khách sạn, nhà nghỉ 4 Điểm tham quan điện ngầm Công ty lữ 6 Trung tâm VCGT 5 Nhà hàng hành của địa phương khác
Hình 2 1 Sơ đồ hóa chuỗi giá trị sản phẩm du lịch trên địa bàn một tỉnh
Ghi chú: VCGT: vui chơi giải trí (xem biểu diễn nghệ thuật)
Quan điểm liên kết: (1) Liên kết bình đẳng, các bên cùng có lợi trên cơ sở khai thác và phát huy tiềm năng và lợi thế so sánh về du lịch của từng địa phương
và toàn vùng để cùng phát triển du lịch một cách bền vững; (2) Lên kết trên tinh thần tự nguyện của các địa phương, tổ chức, doanh nghiệp; có bước đi thích hợp, theo từng giai đoạn, mục tiêu cụ thể trên cơ sở lựa chọn những nội dung, lĩnh vực trọng điểm phát triển du lịch của các địa phương và của toàn vùng; (3) Nội dung liên kết phải được xây dựng thành các dự án, chương trình cụ thể và có mục tiêu rõ ràng, thời gian triển khai, kinh phí, đơn vị và đối tác thực hiện
Mục tiêu liên kết:
- Về dài hạn: Khai thác và phát huy có hiệu quả các tiềm năng, thế mạnh của từng địa phương và tồn Vùng góp phần thúc đẩy tăng trưởng du lịch nhanh và phát triển bền vững Phát triển mạnh các sản phẩm du lịch đặc thù của từng địa phương và của Vùng có giá trị gia tăng lớn, có sức cạnh tranh ở tầm quốc gia, khu vực và quốc tế; góp phần tạo nhiều việc làm, nâng cao mức sống và trình độ dân trí cho các tầng lớp dân cư trong Vùng
- Về ngắn hạn: Ưu tiên tập trung vào một số lĩnh vực chủ yếu như phát triển kết cấu hạ tầng du lịch kết nối “cửa đến” với các trọng điểm du lịch của Vùng; phát triển sản phẩm du lịch đặc thù, các khu, điểm du lịch quốc gia trên địa bàn Vùng; đào tạo nâng cao năng lực nguồn nhân lực du lịch, chú trọng nhân lực nghề; phân cơng, chun mơn hóa các địa phương, doanh nghiệp thực hiện hợp phần trong chuỗi giá trị du lịch mang tính Vùng, xúc tiến đầu tư du lịch Vùng… nhằm tạo lập không gian du lịch thống nhất toàn Vùng để cùng phát triển, tăng sức cạnh tranh trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế
b) Phát triển du lịch theo hướng hội nhập quốc tế
Sự phát triển của du lịch với tư cách là một ngành kinh tế khơng nằm ngồi quy luật khách quan trên Hơn thế nữa, với đặc điểm là ngành kinh tế “liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao”, sự phát triển du lịch khơng thể bó h p trong một lãnh thổ “khép kín” mà ln vươn ra khỏi phạm vi hành chính một địa phương, một quốc gia, một khu vực Như vậy “hội nhập” không chỉ được xem là xu thế mà đó cịn chính là bản chất của phát triển du lịch
Hội nhập trong du lịch là một yêu cầu khách quan trong quá trình phát triển của điểm đến ở tất cả các quy mô khác nhau từ khu vực, quốc gia đến các địa
phương và điểm du lịch trong từng địa phương nhằm có được những lợi ích và cơ hội phát triển cho điểm đến mà trước hết đó là cơ hội mở rộng thị trường du lịch, cơ hội phát triển các tuyến du lịch và sản phẩm du lịch liên kết ở quy mô lãnh thổ lớn hơn, cơ hội có được những chính sách chung hỗ trợ hiệu quả hơn… Tuy nhiên bên cạnh những lợi ích có được, việc hội nhập như một u cầu khách quan sẽ tạo ra những thách thức không nhỏ đối với điểm đến mà trước hết là thách thức về năng lực cạnh tranh Có thể thấy hội nhập du lịch là một xu thế tất yếu trong quá trình phát triển các điểm đến và phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ hiện nay với tư cách là một điểm đến trên bản đồ du lịch Việt Nam
c) Mục đích quan trọng của phát triển du lịch theo hướng liên kết và hội nhập quốc tế là gia tăng khả năng phát triển du lịch, gia tăng các nguồn lực, đa dạng hóa các thưởng ngoạn danh lam thắng cảnh, di tích, các giá trị văn hóa… và qua đó làm cho hoạt động du lịch của địa phương phát triển mạnh mẽ hơn, hiệu quả hơn và bền vững hơn nhờ nâng cao khả năng cạnh tranh các sản phẩm du lịch địa phương Từ đó lan tỏa sự phát triển sang tất cả các ngành, lĩnh vực liên quan
2 1 2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch theo hướng liên kết và hội nhập quốc tế của một tỉnh
Trong điều kiện kinh tế thị trường và trong bối cảnh tồn cầu hóa, ảnh hưởng tới phát triển du lịch theo hướng liên kết và hội nhập quốc tế trong điều kiện kinh tế thị trường và cạnh tranh khốc liệt có nhiều yếu tố, mà tiêu biểu là 5 nhóm yếu tố quan trọng theo thứ tự sau đây:
a) Lợi nhuận của doanh nghiệp và lợi ích của nhà nước cũng như của địa phương
Trong điều kiện kinh tế thị trường, lợi nhuận ln ln có ý nghĩa quyết định Nếu khơng có được lợi nhuận thì khơng doanh nghiệp nào tham gia liên kết và hội nhập Lợi nhuận luôn luôn trở thành động cơ thôi thúc các doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức tiến hành liên kết và hội nhập quốc tế Một khi nhận thấy có khả năng thu được lợi nhuận cao thì các cá nhân (nhà hàng, hộ gia đình), doanh nghiệp (cơng ty lữ hành, khách sạn, công ty vận tải…) sẽ hăng hái tham gia liên kết và hội nhập quốc tế để phát triển du lịch có hiệu quả hơn, bền vững hơn Phát triển du lịch cũng
đồng thời phải đảm bảo lợi ích gia tăng kinh tế, gia tăng việc làm và phát triển xã hội văn minh của địa phương Từ đó góp phần phát triển đất nước
Về nguyên tắc, phát triển du lịch theo hướng liên kết và hội nhập quốc tế phải đem lại lợi ích cho cả nhà nước, địa phương và cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch Nếu hoạt động du lịch chỉ đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch mà làm tổn hại đến lợi ích quốc gia cũng như có hại đến lợi ích của địa phương thì khơng được
b) Năng lực quản lý của nhà nước và của chính quyền tỉnh
Thực tế chỉ ra rằng, mọi hoạt động phát triển (mà hoạt động du lịch là một bộ phận) đều phải được nhà nước (gồm chính quyền trung ương và chính quyền địa phương) quản lý Điều đó có nghĩa là Cơ quan quản lý nhà nước có vai trị quan trọng và mang tính quyết định đối với phát triển hoạt động du lịch ở tỉnh
Trong Điều 73, Bộ luật du lịch năm 2017 khảng định vai trò đặc biệt quan trọng của quản lý nhà nước Đồng thời, đã quy định rõ trách nhiệm quản lý nhà nước về du lịch ở Việt Nam Để dễ hiểu tác giả sơ đồ hóa quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch ở Việt Nam như sau:
Chính phủ Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch Tổng cục du lịch UBND tỉnh Sở du lịch hoặc Sở VH, TT, Du lịch Hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh
Hình 2 2 Sơ đồ hóa hệ thống quản ký nhà nƣớc đối với hoạt động du lịch ở tỉnh của Việt Nam
* Chủ thể quản lý nhà nước về hoạt động du lịch: Ở trung ương là Chính phủ
và đứng đầu là Thủ tướng chính phủ Giúp Thủ tướng chính phủ trong việc làm đầu mối quản lý hoạt động du lịch là Tổng cục du lịch thuộc Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch Các Bộ ngành khác cùng tham gia Ở cấp tỉnh, đó là UBND tỉnh và đứng đầu là Chủ tịch UBND tỉnh Giúp UBND tỉnh là Sở du lịch làm đầu mối (ở thành phố trực thuộc trung ương hoặc ở tỉnh có du lịch phát triển mạnh) hoặc Sở Văn hóa, thể thao và du lịch đối với các tỉnh cịn lại
+ Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về du lịch
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch là cơ quan đầu mối giúp Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về du lịch và có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
- Ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về du lịch; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển du lịch; danh mục các địa điểm tiềm năng phát triển khu du lịch quốc gia;
- Điều phối, liên kết các hoạt động du lịch liên quốc gia, liên vùng, liên tỉnh; - Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về du lịch; xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý về du lịch;
- Phối hợp với các cơ quan có liên quan, tổ chức xã hội - nghề nghiệp về du lịch phổ biến, giáo dục pháp luật về du lịch;
- Tổ chức, quản lý hoạt động đào tạo, bồi dư ng nguồn nhân lực du lịch; nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ trong lĩnh vực du lịch; hướng dẫn về giao dịch điện tử trong lĩnh vực du lịch;
- Tổ chức điều tra, đánh giá tài nguyên du lịch;
- Thực hiện hợp tác quốc tế về du lịch; hoạt động xúc tiến du lịch ở trong nước và nước ngoài;
- Quản lý, tổ chức thực hiện việc cấp, thu hồi giấy phép, thẻ hướng dẫn viên du lịch và các văn bản chứng nhận khác về hoạt động du lịch;
- Xã hội hóa hoạt động đầu tư, phát triển sản phẩm du lịch, xúc tiến du lịch, đào tạo, bồi dư ng nguồn nhân lực du lịch;
- Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về du lịch
nhiệm quản lý nhà nước về du lịch của Bộ, cơ quan ngang Bộ
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, có trách nhiệm phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trong việc thực hiện quản lý nhà nước về du lịch
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, cơ quan nhà nước có liên quan ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư trong lĩnh vực du lịch; huy động nguồn lực, thu hút đầu tư phát triển du lịch; lồng ghép các nội dung liên quan đến phát triển du lịch trong các chiến lược, chương trình, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
- Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, cơ quan nhà nước có liên quan ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành chính sách về tài chính, thuế và hải quan nhằm tạo điều kiện phát triển du lịch; bảo đảm nguồn lực tài chính cho các hoạt động xúc tiến du lịch quốc gia
- Bộ Cơng Thương chủ trì, phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, cơ quan nhà nước có liên quan ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành chính sách khuyến khích sản xuất, cung cấp hàng hóa, đồ lưu niệm, hàng thủ cơng, dịch vụ chất lượng cao để phát triển du lịch, xây dựng hệ thống cửa hàng