nghỉ dưỡng liên quan đến sở hữu. Trên thực tế, đây là bất động sản kinh doanh dịch vụ chứ không phải nhà ở, phải đưa vào kinh doanh đúng chức năng, quy hoạch. Do đó, chủ đầu tư khơng thể cấp sổ hồng/sổ đỏ cho khách hàng được.
Câu chuyện ở đây cần giải pháp trước mắt về pháp lý cho dịng sản phẩm này, như khn mẫu hợp đồng, chứng nhận tài sản đầu tư… và những giấy tờ này được pháp luật công nhận nhà đầu tư có thể chuyển giao cho nhà đầu tư khác và có hướng dẫn cụ thể chuyển nhượng cho loại hợp đồng đó, thay vì chưa có sổ đỏ, sổ hồng. Hiện trước mắt, Bộ Xây dựng đang nghiên cứu loại văn bản như chứng nhận đầu tư vào tài sản cho nhà đầu tư, kèm theo hướng dẫn chuyển nhượng được cho sản phẩm đó.
Đâu là yếu tố để có thể tạo nên sự
hấp dẫn của bất động sản du lịch nghỉ dưỡng? Liệu đây có phải kênh đầu tư dưỡng? Liệu đây có phải kênh đầu tư sinh lời và giữ tiền trong bối cảnh “bóng ma” lạm phát, vật giá leo thang?
Bất động sản du lịch nghỉ dưỡng trong 2 năm vừa qua mặc dù khó khăn nhưng các chủ đầu tư vẫn miệt
“ĐƯA HẠ TẦNG DU LỊCH GẮN VỚI DU LỊCH GẮN VỚI NGÀNH KINH TẾ MŨI NHỌN CHẮC CHẮN SẼ SINH GIÁ TRỊ LỚN TRONG TƯƠNG LAI”. (ƠNG NGUYỄN VĂN ĐÍNH, CHỦ
TỊCH HỘI MÔI GIỚI BẤT ĐỘNG SẢN BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM)
mài phát triển, khó có nhà đầu tư nhỏ lẻ nào bỏ cuộc, chỉ có cạn vốn thì phải chuyển nhượng lại. Ai hé ra nhu cầu chuyển nhượng lập tức có nhà đầu tư khác nhảy vào.
Tơi có thể khẳng định sản phẩm bất động sản này có lợi thế và tiềm năng phát triển tốt. Bản chất khi đưa hạ tầng du lịch gắn với ngành kinh tế mũi nhọn chắc chắn sẽ sinh giá trị lớn trong tương lai, cho khai thác kinh doanh hiệu quả và bền vững. Hơn nữa, nhà đầu tư sở hữu bất động sản nghỉ dưỡng cũng thể hiện đẳng cấp của họ và họ có thể tận hưởng bất cứ lúc nào họ thích. Đây chính là những điểm hấp dẫn nhà đầu tư.
Trong 2 năm khó khăn, bất động sản du lịch ở những vùng nào mà có những lợi thế, có dự án có thương hiệu, chủ đầu tư đẳng cấp vẫn bán được. Đặc biệt, nhà đầu tư soi xét khả năng đầu tư, khả năng lợi nhuận, tương lai khai thác của dự án đó như thế nào để họ đầu tư vào. Đơn cử như bất động sản du lịch tại Quảng Ninh, Thanh Hố, Bình Thuận, Phú Quốc, Vũng Tàu… khơng lúc nào ế mà giá vẫn tăng, thị trường vẫn bùng nổ.
Hơn nữa, so sánh với các nước trong khu vực, cùng chủng loại, cùng phân khúc nhưng tại Việt Nam bất động sản du lịch vẫn rẻ hơn Thái Lan, Singapore, Malaysia… Hoặc trên thế giới, có những sản phẩm lên tới hàng triệu USD, cịn ở Việt Nam rất ít sản phẩm có giá triệu USD, trong khi đó Việt Nam có hơn 3.000 km bờ biển, nhiều khu vực biển đẹp mang tầm cơ quốc tế. Điều này cho thấy, sản phẩm bất động sản nghỉ dưỡng của Việt Nam hấp dẫn cả về giá, về vị trí địa lý. Nên đây vẫn là kênh đầu tư sinh lời, có tính chất ổn định, bền vững, lâu dài. Tới đây, bất động sản du lịch của Việt Nam sẽ hướng tới đa dạng hoá sản phẩm và mở rộng nhiều dịch vụ đẳng cấp để thu hút khách du lịch, để họ sẵn sàng rút hầu bao ra chi trả.
Trước cơ hội và thời cơ về mở cửa du lịch, tôi tin rằng thị trường bất động sản du lịch nghỉ dưỡng năm 2022 sẽ còn tăng tốc hơn nữa trên đường đua cùng các phân khúc khác như bất động sản nhà ở, bất động sản công nghiệp.