THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

Một phần của tài liệu TG-file-tong-1 (Trang 52)

năm 2022 diễn biến trồi sụt. Chỉ số chính Vn-Index dao động quanh ngưỡng 1.500 điểm, chưa tìm kiếm được động lực bứt phá trong bối cảnh có nhiều biến số khó lường cả trong và ngồi nước như dịch bệnh tăng cao đột biến, xung đột Nga – Ukraine leo thang khiến thị trường vốn dĩ đã phức tạp lại càng khó khăn hơn trong việc xác định xu hướng.

NHIỀU THÁCH THỨC

Theo nhận định của các chun gia, năm 2022 là một năm vơ cùng khó khăn, phức tạp cho thế giới và cả Việt Nam. Thị trường chứng khốn bởi vậy cũng sẽ đối mặt với nhiều khó khăn hơn năm ngối, đặc biệt những biến động địa chính trị khó lường trên thế giới.

Ngồi ra, trước khả năng dịch bệnh COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp với sự xuất hiện của các biến chủng mới, tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng kéo dài và khả năng Chính phủ các nước cắt giảm các biện pháp kích thích kinh tế trước áp lực lạm phát, kinh tế thế giới được dự báo sẽ tăng trưởng chậm lại trong năm 2022 ở mức 4,4% so với 5,9% của năm 2022.

Tăng trưởng thương mại thế giới do vậy cũng được dự báo giảm so với năm 2021 (6% so với 9,3%). Điều này sẽ ảnh hưởng đến khả năng xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam.

Trong khi đó, ơng Phạm Minh Tuấn – Phó Chủ tịch Tập đồn Bamboo Capital cho rằng, căng thẳng chiến sự leo thang giữa Nga – Ukraine có thể coi là “thiên nga đen” thứ 2, sau COVID-19 từ đầu năm 2020 và ảnh hưởng đến các nền kinh tế. Tác động rõ ràng nhất là giá dầu liên tục tăng và đang ở vùng đỉnh cao nhất mọi thời đại, từ đó, lạm phát nguy cơ gia tăng, dẫn đến lãi suất cũng tăng. Đồng quan điểm, bà Tạ Thanh Bình - Vụ trưởng Vụ Phát triển Thị trường chứng khoán (Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước) cho biết, căng thẳng chính trị giữa Nga – Ukraine khiến giá cả lương thực, năng lượng, đặc biệt là dầu mỏ và khí đốt tăng cao trước bối cảnh nguồn cung bị ảnh hưởng làm gia tăng áp lực lạm phát lên các nền kinh tế. Lạm phát của khu vực đồng tiền chung châu Âu đã tăng lên mức kỷ lục 5,8% trong tháng 2/2022, trong khi đó lạm phát tại

THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN

THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN Nam vẫn có những yếu tố tích cực hỗ trợ như chỉ số PMI ổn định, tăng trưởng nhẹ trong lĩnh vực chế biến chế tạo – xuất khẩu, FDI tăng khá, nông, lâm nghiệp, thủy sản phát triển thuận lợi. Trong tháng 1/2022, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt gần 4,4 tỷ

Một phần của tài liệu TG-file-tong-1 (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)