2. Phân tích thực trạng sử dụng điệnthoại di động của khách hàng tại thành phố Nha Trang
2.2 Phân tích mức độ chi tiêu của khách hàng cho việc sử dụng di động
2.2.1 Mức chi tiêu của khách hàng
Bảng 2.17: Chi tiêu của khách hàng sử dụng di động
Chi tiêu Tần số Tần suất
Dưới 100 ngàn 41 27,3
100 đến 300 ngàn 88 58,7
Trên 300 đến 500 ngàn 11 7,3
Trên 500 ngàn 10 6,7
Tổng 150 100,0
Value df Asymp. Sig. (2-sided)
Pearson Chi-Square 5,239(a) 3 ,155
Likelihood Ratio 5,179 3 ,159
Linear-by-Linear
Association 3,657 1 ,056
Qua mẫu trên, ta thấy mức chi tiêu phổ biến cho việc sử dụng điện thoại di động của khách hàng tại thành phố Nha Trang đa phần là từ 100 đến 300 ngàn. Các khách hàng lớn của các doanh nghiệp viễn thông là tương đối thấp. Thị trường Nha Trang là chưa thực sự là thị trường quá hấp dẫn các nhà cung ứng dịch vụ trong việc
khai thác các khách hàng lớn như thị trường Hồ Chí Minh hay Hà Nội, trung tâm
kinh tế lớn của đất nước. Như vậy, đâu là mức chi tiêu phổ biến của khách hàng tại
thị trường Nha Trang để từ đó các nhà cung ứng có chính sách khai thác phù hợp ta
tiến hành kiểm định chi bình phương một mẫu để xem mức chi tiêu từ 100 đến 300
có phải là mức chi tiêu phổ biến hay không.
Tiến hành kiểm định chi bình phương (với tỷ lệ mong đợi giữa các mức chi là như nhau) cho ta kết luận có sự khác biệt giữa các mức chi tiêu.
Bảng 2.18: Test Statistics
muc chi su dung di dong
Chi-Square(a) 107,227
Df 3
Asymp. Sig. ,000
Như vậy, mức chi tiêu phổ biến của khách hàng tại thành phố Nha Trang chủ
yếu là từ 100 đến 300 ngàn. Do đó, các nhà cung cấp dịch vụ cần có các chính sách
phù hợp với mức chi tiêu này.
2.2.2 Phân tích mối quan hệ giữa chi tiêu và nghề nghiệp, thu nhập, giới tính, lứa tuổi
Để thấy rõ hành vi của khách hàng trong việc chi tiêu, ta phân tích chỉ tiêu này trong mối liên hệ với các đặc trưng của khách hàng. Bởi vì mức chi tiêu trên lý thuyết phụ thuộc vào nhiều nhân tố có liên quan đến các đặc tính của khách hàng.
Do sự phân nhóm lứa tuổi và chi tiêu trong bảng câu hỏi không đủ điều kiện để thực định kiểm định chi bình phương nên ta tiến hành phân nhóm lại và tiến hành phân tích:
Bảng 2.19: Mức chi sử dụng di động theo thu nhập Mức chi sử dụng di động
Thu nhập <100 100 -300 >300-500 >500
1 Dưới 500 ngàn 70,0% 30,0% ,0% ,0%
2 Từ 500 ngàn đến 1 triệu 46,2% 51,9% 1,9% ,0%
3 Trên 1 triệu đến 3 triệu 15,4% 72,3% 9,2% 3,1% 4 Trên 3 triệu đến 5 triệu ,0% 75,0% 25,0% ,0% 5 Trên 5 triệu ,0% 18,2% 9,1% 72,7%
Qua bảng trên ta thấy, với thu nhập dưới 500 ngàn thì chi tiêu chính là dưới
100 ngàn (chiếm 70%). Với thu thập từ 500 ngàn đến 1 triệu, ta thấy mức chi tiêu
tăng lên. Lúc này chi tiêu từ 100 đến 300 là chủ yếu chiếm 51,9%. Bên cạnh đó
mức chi tiêu dưới 100 ngàn cũng chiếm một tỷ trọng khá cao (46.2%). Ở mức thu
nhập trên 1 triệu đến 3 triệu thì mức chi tiêu từ 100-300 ở mức rất cao chiếm 72.3
% và mức chi tiêu cho di động cũng tăng lên thông qua việc chi tiêu từ 300 đến 500 tăng chiếm 9.2% và chi tiêu trên 500 chiếm 3.1%. Thu nhập trên 3 triệu đến 5 triệu
mức chi tiêu chủ yếu vẫn là 100 đến 300 ngàn và lúc này chi tiêu ở mức 300 đến 500 tăng chiếm 25%. Ở mức thu nhập trên 5 triệu thì việc chi tiêu tăng cao phổ biến ở mức trên 500 ngàn, một số ít ở mức 100 đến 300 ngàn (18.2%) và 300 đến 500
ngàn (9.1%). Qua bảng thể hiện mối quan hệ giữa thu nhập và chi tiêu rút ra từ mẫu,
ta thấy giữa chi tiêu và thu nhập có mối quan hệ. Thu nhập tăng thì chi tiêu càng
tăng. Ta tiến hành kiểm định mối quan hệ này để có thể rút ra được kết luận cho
tổng thể (ở đây ta phải ghép nhóm để đảm bảo yêu cầu kiểm định).
Bảng 2.20: Chi tiêu theo thu nhập gộp nhóm
<=1tr >1-3 tr >3 tr
Thu nhập (đ) Tần số Tần suất Tần số Tần suất Tần số Tần suất
<100 31 50,00% 10 15,38% 0 ,00%
100-300 30 48,39% 47 72,31% 11 47,83% Chi tiêu
(ngàn
Bảng 2.21:Chi-Square Tests
Value df Asymp. Sig. (2-sided)
Pearson Chi-Square 55,844(a) 4 ,000
Likelihood Ratio 54,736 4 ,000
Linear-by-Linear Association 45,429 1 ,000 N of Valid Cases
150
a 1 cells (11,1%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 3,22.
Symmetric Measures
Value
Asymp. Std.
Error(a) Approx. T(b) Approx. Sig. Ordinal by Ordinal Kendall's tau-b ,506 ,055 7,959 ,000 Kendall's tau-c ,447 ,056 7,959 ,000 Gamma ,786 ,060 7,959 ,000 N of Valid Cases 150
Ta thấy giữa thu nhập và chi tiêu có mối quan hệ khá chặt (với độ tin cậy rất cao). Như vậy, khi thu nhập của khách hàng càng cao thì việc chi tiêu cho việc sử
dụng điện thoại di động càng tăng. Chi tiêu cho sử dụng điện thoại di động trở thành một khoản chi tiêu cần thiết trong sinh hoạt của người tiêu dùng tại thành phố Nha
Trang. Với kết quả trên, ta có thể thấy rằng khi mức sống càng nâng cao thì chiếc điện thoại di động càng trở nên gắn bó với đời sống của người dân. Có thể họ không
chỉ chi tiêu cho liên lạc mà còn sẵn sàng sử dụng chiếc điện thoại di động với các
mục đích giải trí mặc dù phải trả một chi phí cao hơn các dịch vụ cơ bản. Đây là một khuynh hướng thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc khai thác các dịch vụ gia tăng. Kết quả phân tích trên giúp các nhà cung cấp dịch vụ giảm bớt các lo ngại
rằng khách hàng ít quan tâm sử dụng dịch vụ này vì cước phí cao hơn. b) Mối quan hệ giữa chi tiêu và giới tính
Trong nhiều lĩnh vực, nam và nữ có một mối quan tâm riêng và họ thường có
những mức chi tiêu khác nhau. Khách hàng nào có mức chi tiêu cao hơn chắn chắc
sẽ được các nhà cung cấp chú trọng khai thác nhiều hơn. Chính vì vậỵ, ta đi vào phân tích chi tiêu của khách hàng theo giới tính.
Bảng 2.21: Chi tiêu theo giới tính
Qua bảng trên, ta thấy giữa nam và nữ có sự khác biệt trong việc chi tiêu, ở
mức chi tiêu cao thì nam có tỷ trọng cao hơn nữ. Để kiểm tra xem có mối liên hệ
giữa giới tính và chi tiêu hay không ta thực hiện phân tích bảng chéo.
Thông qua bảng chéo về mối quan hệ giữa chi tiêu và giới tính, ta thấy có
mối liên hệ giữa chi tiêu và giới tính. Từ đó, ta có thể khẳng định kết luận trên có ý nghĩa thống kê có nghĩa là nam có khuynh hướng chi tiêu nhiều hơn nữ.
Bảng 2.22: Chi-Square Tests
Value Df Asymp. Sig. (2-sided)
Pearson Chi-Square 13,994(a) 2 ,001
Likelihood Ratio 14,279 2 ,001
Linear-by-Linear Association 12,340 1 ,000
N of Valid Cases 150
a 0 cells (,0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 8,82.
Symmetric Measures
Value Approx. Sig.
Nominal by Nominal Phi ,305 ,001 Cramer's V ,305 ,001 Contingency Coefficient ,292 ,001 N of Valid Cases 150
Như vậy, khi xây dựng các chính sách nhằm thúc đẩy việc sử dụng di động
của khách hàng nhà cung cấp cũng cần quan tâm đến yếu giới tính để xây dựng các
chính sách cho phù hợp. Chẳng hạn như tăng cường xây dựng danh tiếng đây là một
yếu tố mà nam giới rất quan tâm. Khi họ lựa chọn sử dụng mạng của mình thì việc tăng doanh thu từ khách hàng nam sẽ thuận lợi hơn khách hàng nữ.
Ở các đặc tính khác của khách hàng không đủ điều kiện để phân tích bảng chéo.
Mức chi tiêu <100 ngàn 100-300 ngàn >300-500ngàn Trên 500 ngàn
Nam 26,83% 40,91% 90,91% 60,00% Giới tính