Trừng Hoài 淮

Một phần của tài liệu c7282da9263c537649bd726e8b5063a2 (Trang 56 - 57)

Tổng, từ đầu tk. XIX về trước là tg Trừng Đôi. Cuối tk. XIX tg Trưng Hoài thuộc h. Thanh Quan, p. Thái Bình, t. Nam Định. Có 5 xã: Trừng Hồi, Thiền Quan, Hoài Hữu, Trừng Uyên, Liên Khê. Đầu tk. XX thuộc p. Thái Ninh; có 4 xã: Hồi Hữu, Thuyền Quan, Trừng Hoài, Trừng Uyên. Nay thuộc h. Thái Thụy.

4385. Trừng Hoài 澄 淮

Xã cũ, từ đầu tk. XIX về trước là x. Trừng Đôi. Cuối tk. XIX, x. Trừng Hoài thuộc tg Trừng Hồi, h. Thanh Quan, p. Thái Bình, t. Nam Định.

Đầu tk. XX x. Trừng Hoài thuộc tg Trừng Hồi, p. Thái Ninh, t. Thái Bình. Trong KCCP thuộc x. Trừng Giang, h. Thái Ninh. Nay thuộc x. Thái Sơn, h. Thái Thụy. Dân số 1565 người (1927).

Địa bạ x. Trừng Hoài: 20 tr., khai tháng 3 năm

Gia Long 4 (1805), gồm công tư điền thổ 600 mẫu 8 sào 13 thước 2 tấc; trong đó cơng điền 365 mẫu 3 sào 9 thước 4 miếng; tư điền 113 mẫu 9 sào 9 thước; thổ trạch viên trì 71 mẫu 9 sào 14 thước 9 tấc. Tục lệ x. Trừng Hoài: 4tr., gồm 6 lệ

lập ngày 4 tháng 4 năm Khải Định 3 (1918).

Hương ước x. Trừng Hoài 1942: 24 tr. viết tay. Bản khai thần tích - thần sắc th. Đông (1938): 5

tr., 12 tr. chữ Hán; 7 đạo sắc phong; thần Đông Hải. Bản khai thần tích-thần sắc th. Hoàng Nguyên (1938): 14 tr., 12 tr. chữ Hán; 12 đạo sắc

phong; thần: Nam Hải, Bắc Hải. Bản khai thần tích-thần sắc th. Tây (1938): 7 tr., 7 tr. chữ Hán;

7 đạo sắc phong; thần Tây Hải.

4386. Trừng Hoài

Sông, một chi lưu của sơng Trà Lý. Cịn có tên là sơng Chiềng, Chiềng Đơi, Chừng Đôi... tuỳ theo thời gian lịch sử. Có sách gọi là sơng Đơng Giang (do cửa hạ lưu ở Đơng Giang), lại có tài liệu chép là sông Cun. Chiềng và Cun đều là địa danh cổ. Có thể nói đây là dịng sơng cổ. Sơng khởi nguồn từ cống Thuyền Quan (cống Cun, x. Thái Hà, h. Thái Thụy), phía tây là đất các xã Đông Huy, Đông Phong, Đông Giang, Đông Vinh (h. Đơng Hưng); phía đơng là cánh đồng của các xã Thái Hà, Thái Giang (h. Thái Thụy). Sông gặp và cắt quốc lộ 39 tại cầu Gọ, x. Đơng Phong. Từ khi có hệ thống đê sơng Trà Lý, sơng chỉ cịn chức năng điều tiết nước cho đồng ruộng vùng hạ lưu h. Đông Hưng và các xã phía tây nam h. Thái Thụy, dịng chảy phụ thuộc vào việc đóng mở cống Cun.

4387. Trừng Mại

Chùa th. Trừng Mại, x. Tân Bình, h. Vũ Thư. Tên chữ là "Long Tuyền tự". Đời Trần Nhân Tông,

đại tổ trúc Lâm Pháp Loa đã về bản tự hoằng giáo. Diện tích trên 1.000m2, cảnh trí thanh u. Tổng thể kiến trúc chia thành 3 khu: Tam quan, chùa và tăng xá, nhà tổ, hành lang. Bố cục chữ "đinh". Bái đường 5 gian, điện thờ Phật 3 gian. Chùa được trang hoàng lộng lẫy, các tịa đều có 3 tầng cửa võng chạm tứ linh, tứ q, nhiều đại tự, hồnh phi thếp vàng... Các cột treo kín câu đối. Hiện chùa còn 14 pho tượng cổ và đẹp, nhất là 2 tượng Kim Cương đồ sộ, tay cầm ngọc Minh Châu, tay cắp long đao... toàn thân từ tấm hộ tâm giáp vai, đai tay, giáp gối, mũi hài đều là kỳ lân, sư tử. Ban thờ phong phú, có ngót 50 bức chạm, có sập chân quì dạ cá kết hợp chạm bong, chạm nổi, trổ thủng đủ các đề tài tùng, trúc, cúc, mai, long phụng. Được xếp hạng DTKTNT cấp tỉnh (1997).

Một phần của tài liệu c7282da9263c537649bd726e8b5063a2 (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)