Nổ lực đoàn kết, thống nhất Phật Giáo

Một phần của tài liệu Bồ-tát-HUỲNH-PHÚ-SỔ (Trang 116 - 122)

C/ Truyền thống đạo pháp và dân tộc

B/ Nổ lực đoàn kết, thống nhất Phật Giáo

Nổ lực kết hợp Phật Giáo là điều mà tất cả tăng, ni, Phật tử có ý thức đều thấy là quan trọng, cần thiết. Khởi đi từ các tăng sĩ Khánh Hòa, Thiện Chiếu cuối thập niên 20, các nổ lực kết hợp Phật Giáo Việt Nam đều thất bại. Cho mãi đến ngày 6 tháng 5 năm 1951, một sự kết hợp tương đối mới được hình thành qua việc thành lập Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam tại chùa Từ Đàm, Huế, quy tụ ba tập đoàn cư sĩ và ba tập đoàn tăng già của Phật Giáo ba miền Nam, Trung, Bắc. Đại Hội đã suy cử thiền sư Tịnh Khiết làm Hội Chủ (Ngài cũng là vị Tăng Thống đầu tiên của PHPGVNTN) và thiền sư Trí Hải làm Phó Hội Chủ. Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam công bố một bản tuyên ngôn lịch sử rất hào hùng, cảm động:

"Bánh xe Phật Pháp xoay vần tren khắp quốc độ Việt Nam đến nay đã gần 20 thế kỷ. Nhân tâm, phong tục, văn hóa, chính trị trong nước đều đã chịu ảnh hưởng rất sâu xa của Phật Giáo. Tăng đồ và thiện tín từ Bắc vào Nam, một lòng quy ngưỡng Đức Điều Ngự Thích Ca Mâu Ni, sống trong tinh thần từ, bi, hỷ, xã và luôn luôn lo toan xây dựng hịa bình... Hỡi tồn thể Phật tử Việt Nam, chúng ta hãy san bằng những hình thức sai biệt, cùng chung sức chung lòng để làm trịn sứ mệnh kiến tạo hịa bình, gây mầm an lạc và nêu cao ngọn đuốc trí tuệ của Đức Thế Tơn".

Tuy nhiên đây chỉ là sự kết hợp hình thức vì các tập đoàn Phật giáo vẫn giữ nguyên cơ cấu tổ chức và sự sinh hoạt độc lập của mình. Mãi cho

đến cuối năm 1963 và đầu năm 1964, một sự thống nhất khá đầy đủ mới được thành tựu qua việc hình thành Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất.

Gần 30 năm trước đó, Huỳnh Phú Sổ đã kêu gọi kết hợp và thống nhất PGVN qua việc thành lập Việt Nam Phật Giáo Liên Hiệp Hội vào đầu năm 1945, ngay sau khi ách thống trị của Thực Dân Pháp bị lật đổ bởi cuộc đảo chánh của quân đội Nhật. Trong thòi Thực Dân, Phật giáo bị kỳ thị, đàn áp và không được tự do tổ chức, sinh hoạt như một giáo hội bình đẳng với Thiên Chúa Giáo. Hội Nam Kỳ Nghiên Cứu Phật Học chỉ thuần túy là một hội Phật học và phải do ông Trần Nguyên Chấn, một người làm việc ở Phủ Thống Soái Nam Kỳ, đứng ra xin phép mới được hoạt động, còn Phật giáo Hịa Hảo khơng được quyền sinh hoạt hợp pháp và Giáo Chủ Huỳnh Phú Sổ bị quản thúc, lưu đày. Nên sau khi chính quyền Thực Dân bị sụp đổ, với tư cách "một tín đồ trung thành của đức Phật Thích Ca Mâu Ni" và với tư thế Giáo Chủ PGHH, vào tháng tư năm ất Dậu 1945, Huỳnh Phú Sổ thành lập Việt Nam Phật Giáo Liên Hiệp Hội để đồn ngũ hóa Tăng, Ni, Phật tử tồn quốc. ơng đã viết tôn chỉ của VNPGLHH như sau:

"Liên hiệp các tôn phái đạo Phật, các nhà sư, các tín đồ, các nhà trí thức có xu hướng về Phật giáo để:

- Tìm cách nâng cao tinh thần đạo Phật.

- Tìm những phương tiện cứu gíp kẻ nguy nàn vì thời cuộc gây ra. - Giúp đỡ lẫn nhau trong việc hôn, quan, tang, tế.

- Binh vực lẫn nhau trong sự tự do tín ngưỡng".

Ông cũng nêu rõ điều kiện gia nhập Hội như sau:

"Bất luận nhà sư hay cư sĩ, trí thức, bần dân hễ được vó xu hướng rõ

rệt về Phật giáo, thành tâm chuẩn nhận cái tôn tôn chỉ trên đây, đều được gia nhập vào Hội, ở tôn phái nào cũng đặng, mặc dầu gia nhập Hội nhưng vẫn giữ được sụ tu hành và cúng kiếng của Thầy mình hay Tơn Phái mình. Các tơn giáo khác muốn liên hiệp, phải có sự bàn bạc riêng".

Qua tên gọi lẫn tôn chỉ và điều kiện gia nhập, ta thấy rõ Huỳnh Phú Sổ tự coi mình là một tín đồ Phật giáo, coi Phật giáo Hịa Hảo do ông sáng lập và làm Giáo Chủ là một tôn phái của Phật giáo Việt Nam và ông bày tỏ nguyện vọng cũng như nổ lực vận động sư đoàn kết, hợp nhất Phật Giáo trên tồn quốc.

Khơng những quan tâm việc thống nhất PGVN, ơng cịn quan tâm đến một vấn đề còn quan trọng hơn vấn đề thống nhất, đó là vấn đề đồn ngũ hóa Phật Giáo đồ. Thật vậy, đây là một trong những vấn đề quan trọng nhất, và cũng nan giải nhất của PGVN. Dù các Hội hay các giáo hội Phật Giáo có hợp nhất làm một mà tín đồ khơng được đồn ngũ hóa thành một khối có tổ chức, có lãnh đạo, có kỷ luật thì PGVN khơng thể thích nghi với thời đại và khó phát triển trước sự bành trướng với những phương tiện dồi dào của các tôn giáo Tây Phương. Bởi vậy, trong phần ba của bản điều lệ, Ông nhấn mạnh đến Hội Viên của Hội, Ông viết:

"hội viên phân làm hai hạng: hoạt động hội viên và tương trợ hội viên. a/ Hoạt động hội viên: gồm các nhà sư hay cư sĩ, trí thức có lịng hy sinh đời mình, tài sản mình, mong mở mang nền đạo nghĩa và giúp nhân loại trong sự lầm than.

b/ Tương trợ hội viên: gồm tất cả đại chúng có lịng thiện từ, vì gia đình, vì sự nghiệp làm ăn, khơng thể hy sinh nhất thiết, nhưng có lịng tán dương ủng hộ cơng việc của Hội bằng tinh thần hay vật chất".

Về hệ thống tổ chức, ơng hy vọng hình thành một tổ chức Phật Giáo tồn quốc, theo cơng thức tổ chức chặt chẻ, quy cũ của PGHH, nghĩa là hình thành một nền Phật giáo được đồn ngũ hóa và thống nhất hóa theo mơ hình kim tự tháp, như các giáo hội Tây Phương, từ Nam ra Bắc. ông viết:

"Về tồn quốc có Ban Trị Sự Việt Nam Phật Giáo Liên Hiệp Hội cấp hành tồn quốc, về tồn xứ có Ban Trị Sự VNPGLHH chấp hành tồn xứ, về tồn tỉnh có Ban Trị Sự VNGPLHH chấp hành tồn tỉnh... " sau đó là ban trị sự cấp quận và cấp thôn". Các Ban Trị Sự ngoài việc hằng ngày ra, mỗi tháng phải hội họp... vào ngày 15 và 30 âm lịch trong mỗi tháng. Khi các BTS cử xong, phải khẩn cấp lập thêm ban ban:

- Ban nghiên cứu đạo Phật

- Ban huấn luyện và truyền bá đạo Phật

- Ban Chẩn Tế, lo tìm phương giúp đỡ kẻ khốn cùng.

1/ Ban nghiên cứu đạo Phật: Gồm các nhà sư, những nhà thông thái, để hàng ngày tra cứu kinh điển, dịch sách, hay viết sách nói về đạo Phật.

2/ Ban huấn luyện và truyền bá: Gồm các nhà sư, cư sĩ, trí thức hoạt động, đặng Hội phái đi các nơi giảng dạy đạo Phật.

3/ Ban Chẩn Tế: Gồm các nhà hảo tâm từ thiện nam nữ hoạt động, chuyên lo cứu giúp kẻ nghèo nàn, đói khổ, tật bịnh, hoặc giả thành lập các nhà dưỡng lão ni trẻ mồ cơi, người tàn tật, nếu có thể được, nên mua trữ thuốc men, vải bô, lúa gạo để dành cho cuộc phước thiện".

Cho đến thập niên 40, 50, tín đồ PGVN khơng được đồn ngũ hóa và khơng có một hệ thống tổ chức thống nhất. Việc thiếu đồn ngũ hóa là khiếm khuyết quan trọng nhất. Dù có thống nhất ở thượng tầng mà hạ tầng cơ sở rời rạc, tín đồ khơng được đồn ngũ hóa trong một tập thể có kỹ cương thì việc thống nhất cũng không xiển dương hết được tiềm lực lớn lao của Phật Giáo. Ngược lại, dù khơng có một giáo hội thống nhất, có giáo quyền và uy tín lãnh đạo được mọi người tuân phục, nhưng nếu Phật Giáo đồ được đồn ngũ hóa, có thể qua hàng ngàn hội Phật giáo ở địa phương, thì Phật giáo vẫn mạnh và có ảnh hưởng sâu rộng trong mọi lãnh vực sinh hoạt.

Các hội Phật giáo của Nhật, Tàu được đồn ngũ hóa chặt chẽ, có những hội có hàng triệu hội viên, ngay cả các hội Phật giáo của họ tại Hoa Kỳ cũng có hàng ngàn hội viên, nên có đủ nhân lực và phương tiện để làm việc hữu hiệu trong các lãnh vực tu học, đào tạo tăng tài, hoằng pháp, giáo dục, văn hóa, xã hội, kinh tế, cũng như ảnh hưởng vào chính trị. Trong khi đó, từ cả

hai ngàn năm nay, PGVN thiếu một truyền thống tổ chức, một kỷ luật sinh hoạt, một kỷ cương và một sức mạnh của một tập thể được đồn ngũ hóa, có lãnh đạo, có tổ chức, có kỷ luật và có sinh hoạt đều đặn.

Cụ thể, trong thời gian này, là các Phật tử phải tham gia vào một hội Phật giáo tại địa phương, đóng nguyệt liễm đều đặn và đến sinh hoạt đều đặn, ít nhất phải một tháng một lần. Tình trạng Phật tử một năm đến chùa 1, 2 lần hay có khơng đến lần nào, cũng khơng tham dự một đồn thể Phật giáo hay một Phật sự nào, cũng khơng đóng góp định kỳ cho các chùa, các hội Phật giáo hay các Phật sự cần thiết là ngun nhân chính của tình trạng suy yếu của Phật giáo và suy yếu ngay từ hạ tầng cơ sở, từ mỗi địa phương.

Việc thống nhất trên thượng tầng, dù hoàn hảo đến mấy, mà hạ tầng khơng được xây dựng vững mạnh, tín đồ khơng được đồn ngũ hóa chặt chẻ, thì sự thống nhất ở trung ương cũng sẽ khơng có sức mạnh bao nhiêu. Và dù trung ương khơng có cơ cấu thống nhất mà mỗi địa phương, mỗi vùng, mỗi tỉnh, mỗi quận, mỗi làng, mỗi khu phố đều có các tổ chức Phật giáo, Phật tử tham gia mạnh mẽ các Phật sự tại địa phương thì tồn quốc cũng sẽ có một phong trào Phật giáo hưnh thịnh. Như thế ta thấy, Phật giáo thịnh hay suy chính yếu là tùy và do bởi mỗi tăng, ni, mỗi tín đồ chớ khơng phải tại hịan cảnh bên ngoài. Dù bị pháp nạn mà tồn thể tín đồ vẫn trung kiên, hết lịng vì đạo Pháp thì Phật giáo vẫn vững mạnh như thường. Dù không bị ai đàn áp, mà đa số tăng, ni, Phật tử đều lơ là, thiếu hiểu biết Phật Pháp, thụ động, bàng quan, chia rẽ thì Phật giáo vẫn suy đồi mà thôi. Thấy rõ nguyên nhân của tình trạng rời rạc, yếu ớt của Phật giáo trong xứ lúc bấy giờ, Huỳnh Phú Sổ, sau khi xây dựng thành công PGHH, một nền Phật giáo được đồn ngũ hóa, có tổ chức, lãnh đạo, kỹ cương, đã muốn đem kinh nghiệm tốt đẹp này để đồn ngũ hóa và thống nhất hóa PGVN. Ơng thấy rõ nhu cầu Phật tử phải tham gia vào một hội Phật giáo, phải có tư cách hội viên, phải đóng nguyệt liễm, phải sinh hoạt hàng tháng như các tôn giáo Tây Phương và các hiệp hội, đồn thể, tổ chức hiện đại. Ơng cũng thấy hoàn cảnh kinh tế khác nhau của mỗi Phật tử nên ơng quy định về nguyện phí:

"Vì có kẻ đủ sức người khơng, nên nguyệt phí phân làm bốn hạng: - Hạng thứ nhất: 3 đồng

- Hạng thứ hai: 2 đồng - Hạng thứ ba: 1 đồng - Hạng thứ tư: 50 xu"

Đây cũng là số tiền đáng kể.

Hiện nay, nhiều Phật tử tại các nước trên thế giới mỗi năm thu vào hàng chục ngàn mỹ kim, mà cả năm khơng đóng góp được các Phật sự vài trăm đồng. Thật là kém cỏi, thiếu tinh thần, và thiếu ý thức. Theo nguyên tắc của một số tổ chức tơn giáo Tây Phương hay Nhật Bản, thì lý tưởng là mỗi gia đình Phật tử nên đóng góp khoảng 10 % lợi tức thu nhập của mình cho việc đạo, nếu họ khơng muốn Phật giáo suy yếu, bị dày xéo, chà đạp.

Bởi vì việc gì, nhất là những việc nâng cao trình độ của tăng ni và tín đồ, cũng đều cần phải có phương tiện mới thực hiện được.

Họ chê tăng, ni kém cỏi nhưng nếu họ khơng đóng góp vào việc đào tạo tăng tài, mở Phật học viện thì làm sao có tăng ni có trình độ cao? Họ chê Phật giáo khơng có tiếng nói nhưng báo chí Phật giáo họ lại khơng mua hay khơng ủng hộ thì làm sao có tiếng nói nào đưoọc duy trì lâu dài? Họ chê Phật giáo khơng có kỷ cương, sức mạnh nhưng họ lại không tham gia vào các hội, các chùa, không đóng góp tài chánh cũng khơng sinh hoạt đều đặn thì trách gì Phật giáo khơng rời rã, suy yếu?

Huỳnh Phú Sổ cũng thấy rõ tình trạng PGVN, cũng như các nước khác, có nhiều tơn phái và tín đồ thường quy tụ quanh những vị tăng, ni có đức độ, uy tín. Đây là sắc thái đặc thù của PGVN, ông thừa nhận và bảo vệ truyền thống sinh hoạt này. Hiện nay trên thế giới khơng nước nào Phật giáo có nhiều tơng phái như Nhật Bản nhưng cũng khơng nước nào Phật giáo thật sự hưng thịnh, phát tiết trong toàn bộ đời sống quốc dân như Nhật Bản. Thật vậy, Nhật Bản bảo tồn nguyên vẹn, và không những thế phát triển đến cùng cực, tất cả tông phái Phật giáo, đa số đều xuất phát từ ấn Độ và Trung Hoa nhưng lại thất truyền ngay tại hai quốc gia khởi xướng này, họ cịn sáng tạo thêm nhiều tơng phái mới, như Nhật Liên Tông, quy tụ cả 2, 3 triệu tín đồ. Ưu điểm của Phật giáo là có vơ số pháp mơn tu, thích hợp căn cơ, trình độ sai biệt vô cùng của đủ mọi hạng người. Phát triển các tông phái và mỗi tông phái đồn ngũ hóa chặt chẽ tín đồ của mình, và trên cao hết có một giáo hội hay một tổ chức Phật giáo thống nhất để điều hướng phối hợp các sinh hoạt chung. Đó là cơng thức tổ chức Phật giáo thích hợp nhất, mà Nhật Bản là một điển hình sáng lạn và đó cũng là công thức Huỳnh Phú Sổ đề nghị.

Tuy nhiên thời điểm 45, 46 khơng riêng gì Huỳnh Phú Sổ và Phật giáo Hịa Hảo, mà tồn bộ Phật giáo Việt Nam, kể cả những vị cao tăng, đã hy sinh tất cả cho cuộc kháng chiến giành độc lập, nên mọi nổ lực kết hợp hay phát triển Phật giáo, hay ngay cả những việc hoằng pháp, cũng đều ngưng trệ để Phật tử, thành phần đơng đảo và gắn bó nhất với truyền thống yêu nước, dốc toàn lực chống thực dân Pháp. Bởi vậy Việt Nam Phật Giáo Liên Hiệp Hội đã không thể hoạt động và tồn tại.

Khơng riêng gì Huỳnh Phú Sổ và Phật Giáo Hịa Hảo phải hy sinh việc hoằng pháp và phát triển tơn giáo của mình cho cơng cộc kháng chiến chống Thực Dân pháp, mà toàn bộ Phật Giáo Việt Nam khắp suốt ba miền Trung, Nam, Bắc cũng đã hy sinh tất cả cho việc cứu nước. Trước 45 toàn quốc đã có gần 10 tạp chí Phật Học và các cơ sở văn hóa, giáo dục, xã hội, từ thiện... Sau 45, tất cả các tạp chí Phật Học đều đóng cửa, cả ngàn tăng sĩ "cởi áo cà sa khoác chiến bào" tham gia kháng chiến và trong tinh thần "tất cả cho kháng chiến cứu quốc", đa số tăng, ni, Phật tử đều tạm đình chỉ các Phật sự và dồn mọi nổ lực cho việc kháng chiến và yểm trợ kháng chiến. Đáng tiếc là khác với Huỳnh Phú Sổ muốn xây dựng một phong trào kháng chiến dân tộc và Ađ4 có những nổ lực đáng kể để đồn kết, hợp nhất các lực lượng kháng chiến quốc gia tại Nam Bộ, các đóng góp, hy sinh lớn lao của tồn thể tăng, ni, Phật tử cho công cuộc kháng chiến, cũng như hầu hết nổ lực kháng chiến

của nhân dân Việt Nam lúc bấy giờ, đều được thể hiện trong khuôn khổ và thông qua mặt trận Việt Minh và dưới sự lãnh đạo của chính phủ kháng chiến Hồ Chí Minh.

Tác giả Nguyễn Lang trong Việt Nam Phật Giáo Sử Luận, quyển ba, cho biết khơng khí lúc bấy giờ như sau:

"Từ Nam ra Bắc, Phật tử đủ các giới tham gia vào Cách Mạng. Các đoàn thể Tăng Già Cứu Quốc và Phật Giáo Cứu Quốc được thành lập khắp nơi... Báo Đuốc Tuệ kêu gọi: "Tăng Ni các hạt mau mau lập Đoàn Tăng Già Cứu Quốc, theo mục đích mà tham gia vào cơng cuộc cách mạng hiện thời". Bìa sau của số Đuốc Tuệ này đăng những khẩu hiệu và những lời kêu gọi sau

Một phần của tài liệu Bồ-tát-HUỲNH-PHÚ-SỔ (Trang 116 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)