Biểu trưng cho 2 nhiệm vụ: chiến đấu

Một phần của tài liệu TIẾT 91,92,93,94,95,96,97,98,99,100: CHỦ đề: NGHỊ LUẬN xã hội (Trang 64 - 66)

đồng'' ?

? Hình ảnh '' người cầm súng '', ''người ra đồng '' gắn với hình ảnh nào ?

? BPNT nào được tác giả sử dụng ở những lời thơ nào ?

? Em hiểu gì về mùa xuân của đất nước ?

- HS thảo luận -> trình bày -> NX -Gv ;giảng

? Vậy mùa xuân của đất nước được cảm nhận qua hình ảnh nào ?

? Biện pháp nghệ thuật gì được sử dụng

?

? Những BPNT ấy đã gợi tả điều gì.?

? Hai câu thơ giúp em hình dung ntn đất nước khi vào xuân ?

-Gv:giảng

? Từ mùa xuân đất nước, tác giả đã suy ngẫm về đất nước qua hình ảnh nào?

? Nx về cách sử dụng từ ngữ của TG ?

? Lời thơ giúp em hiểu về gì lịch sử dân tộc và điều đó gợi lên trong em cảm xúc gì ?

? Trong niềm tự hào ấy, cảm nhận của tác giả về đất nước còn được gợi tả qua lời thơ nào ?

GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi -> gọi đại diện HS trình bày-> HS

nhận xét

(1)Câu thơ có gì độc đáo về nghệ thuật.

(2) Nghệ thuật đó có dụng ý gì.?

? Như vậy trước mùa xuân đẹp đẽ tươi trẻ của đất nước, tác giả có cảm xúc gì ?

và lao động xây dựng đất nước Lộc giắt đầy

trên lưng Lộc trải dài nương

mạ

+ Điệp từ Lộc (chồi non, cành non, cây non...) Cấu trúc thơ song hành

-> sức sống mùa xuân đã theo con người trải dài đất nước

-> Máu và mồ hôi của nhân dân đã góp phần tơ điểm mùa xuân và để gữi lấy mùa xuân mãi mãi

Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao...

+ NT: Điệp ngữ, điệp cấu trúc Từ láy , nhịp thơ nhanh , khỏe khoắn

-> Sức xuân ngập tràn ở mỗi con người. Nhịp điệu cuộc sống hối hả, khẩn trương, náo nức .

-> Sức sống, khí thế đi lên mạnh mẽ của dân tộc trong niềm vui bất tận

Một phần của tài liệu TIẾT 91,92,93,94,95,96,97,98,99,100: CHỦ đề: NGHỊ LUẬN xã hội (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w