Hạn chế và nguyên nhân hạn chế của chính sách việc làm cho lao động

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân Nghiên cứu tại một số tỉnh Bắc Trung bộ (Trang 115)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4. Hạn chế và nguyên nhân hạn chế của chính sách việc làm cho lao động

động nông thôn trong bối cảnh di dân ở Bắc Trung bộ

3.4.1. Những hạn chế chủ yếu của chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân ở một số tỉnh Bắc Trung bộ thôn trong bối cảnh di dân ở một số tỉnh Bắc Trung bộ

3.4.1.1. Đối tượng tiếp cận chính sách cịn hạn hẹp, khả năng tìm việc làm của lao động nơng thơn Bắc Trung bộ chưa cao, chưa ổn định và bền vững

Việc đào tạo nghề chủ yếu hướng tới những nghề các cơ sở đào tạo có khả

năng (nghề mà cơ sở có) hoặc các nghề để làm việc tại các khu công nghiệp, khu chế xuất (bảng 3.18), không chú trọng đào tạo các nghề làm việc tại nông thôn (đánh bắt hải sản, đan lát, mộc, chế biến nơng sản...). Vì vậy, lao động nông thôn lại phải dời đến thành thị, khu công nghiệp làm việc. Điều này lại làm cho khả năng tìm việc tại nơng thơn khó khăn, tình trạng di dân nông thôn diễn ra mạnh mẽ, nông thôn lại càng thiếu đi lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật, lao động trẻ và tỷ lệ người già và trẻ em càng tăng lên ở nông thôn Bắc Trung bộ.

Bảng 3.18. Một số nghềđào tạo chủ yếu ở Hà Tĩnh (ĐVT: Người)

Ngành nghềNăm 2012 Năm 2013

Dài hạn Ngắn hạn Dài hạn Ngắn hạn

Công nghệ thông tin 730 2.300 784 2.600

Điện, Điện tử581 1.800 606 2.000 Cơ khí 1.300 3.300 1.480 3.900 Động lực 850 2.700 820 2.900 Xây dựng 760 2.800 800 2.950 Tiểu thủ công nghiệp 900 7.100 980 7.900 Giao thông vận tải 781 3.900 800 4.210 Dịch vụ982 5.100 984 5.350

Kỹ thuật nông nghiệp 578 3.100 600 4.600

Tổng cộng 7.421 32.100 7.854 36.410

Nguồn:Sở LĐTBXH Hà Tĩnh, năm 2014

Lao động nông thôn là những người quen với ngành nghề sản xuất nông nghiệp; quá trình định hướng nghề và đào tạo nghề để đáp ứng với nhu cầu tại địa phương cho những đối tượng này chưa được kiểm soát một cách thỏa đáng. Trình

độ lao động nơng thơn (những đối tượng tham gia đào tạo) chưa đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của nhà tuyển dụng. Điều đó, làm cho cơ hội có được việc làm và được chủ

các doanh nghiệp chấp nhận tuyển vào làm việc đối với những đối tượng này cịn nhiều khó khăn. Nói cách khác, nhiều lao động nơng thơn chưa tìm được việc làm và phải làm những cơng việc khơng có tính ổn định và thiếu bền vững.

Bảng 3.19. Kết quả sau học nghề của lao động nông thôn Nghệ An giai đoạn 2010 - 2012 TT Các chỉ tiêu đánh giá Nghề phi nông nghiệp Nghề nông nghiệp

1 Tổng số lao động nông thôn được học nghề (người) 11.944 8.701 2 Tổng số người có việc làm (người) 8.243 7.273 3 Tỷ lệ lao động học nghề khơng tìm được việc làm 30,98% 16,41%

Nguồn: Báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện đề án đào tạo nghề

3.4.1.2. Phạm vi hỗ trợ chính sách cịn bỏ sót đối tượng

Chính sách tín dụng ưu đãi tạo việc làm chủ yếu hướng tới đối tượng hộ

nông dân (nghèo, hoặc cận nghèo), chưa chú trọng hướng tới hỗ trợ cho các doanh nghiệp nơng thơn. Vì vậy, chưa khuyến khích tạo ra nhiều chỗ làm việc mới trong khu vực nông thôn, điều này gây khó khăn nhất định trong việc thực hiện chính sách việc làm. Bên cạnh đó, chính sách tín dụng đã ưu đãi tạo điều kiện cho đối tượng hộ nghèo, hộ cận nghèo. Tuy nhiên mức độ hỗ trợ (số vốn vay) còn thấp, thời gian vay ngắn, điều kiện thế chấp của hộ nghèo khó khăn.... Vì vậy, tác động của việc thực hiện chính sách ưu đãi tín dụng tạo việc làm chưa thực sự tạo việc làm cho lao động nông thôn ở các tỉnh Bắc Trung bộ.

Hộp 3.4. Khó tiếp cận vốn tín dụng của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nông thôn

Hiện doanh nghiệp tơi có 60 cơng nhân, trong những thời điểm cao điểm (chúng tơi có đến 130 cơng nhân tham gia sản xuất). Mấy năm trở lại đây chúng tơi rất khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn của ngân hàng, nên công việc sản xuất kinh doanh gặp rất nhiều khó khăn. Một số cơng nhân đã phải nghỉ việc, chuyển sang doanh nghiệp khác... lý do chúng tôi không vay được vốn ngân hàng: thứ

nhất, Bìa đất của doanh nghiệp là đất thuê 50 năm (tiền thuê đất trả hàng năm, không đảm bảo thế chấp); thứ hai, các tài sản của doanh nghiệp như ô tô đã quá cũ, không thế chấp được; Hơn thế nữa thời gian vay của ngân hàng chính sách cũng chỉ được 1 năm, sau đó phải trả hoặc làm thủ tục vay lại, trong khi nguồn vốn đầu tư phát triển cần thời gian dài. Vì vậy, doanh nghiệp chúng tơi rất khó khăn trong việc huy động nguồn vốn đểđầu tư phát triển sản xuất.

Nguyễn Thị Mai, Giám đốc Công ty cổ phần Thủy sản Quỳnh Lưu Địa chỉ: xã Quỳnh Thuận, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An (0979.215.819)

Nguồn: Điều tra của NCS, năm 2015 - Thu nhập thấp, tỷ lệ hộ nghèo của nông dân vẫn cao: Mặc dù thu nhập của người nông dân qua các năm đều tăng, tuy nhiên mức tăng khơng cao và khả năng tích lũy thấp. Khi mà chính phủ tiến hành điều chỉnh mức chuẩn nghèo (2010) làm cho tỷ lệ

chuẩn nghèo, thì tỷ lệ nghèo ở khu vực nơng thơn nói chung, của hộ nơng dân nói riêng

ở năm 2010 đã giảm xuống còn dưới 13%, tuy nhiên với việc thay đổi mức chuẩn nghèo đã làm cho tỷ lệ nghèo tăng lên 17%.

21.2 18 16.1 13.2 17.4 0 5 10 15 20 25 20042006200820102010 (*) CẢ NƯỚC Thành thị Nông thôn

Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ các hộ nghèo trong cả nước giai đoạn 2004 - 2010

Nguồn: Tổng cục Thống kê, năm 2011

Tại 3 tỉnh điều tra (Nghệ An, Thanh Hóa, Hà Tĩnh) giai đoạn 2006-2013 tỷ lệ hộ nghèo chung của cả nước và các tỉnh Bắc Trung bộ có giảm. So với tỷ lệ

hộ nghèo của cả nước tỷ lệ nghèo ở các tỉnh Bắc Trung bộ cao hơn so với mức trung bình chung của cả nước. Năm 2010, tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất là Hà Tĩnh 26,1%, Nghệ An là tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo thấp nhất 24,8%.

Bảng 3.20. Tỷ lệ hộ nghèo tại Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh

STT Địa phương 2006 2008 2010 2013 Cả nước 15,5 13,5 14,2 9,64 1 Thanh Hóa 27,5 24,9 25,4 20,37 2 Nghệ An 26,0 22,5 24,8 20,5 3 Hà Tĩnh 31,5 26,5 26,1 21,3 Nguồn: Tổng cục Thống kê, năm 2006,2008,2010,2013 Đến năm 2013, tỷ lệ hộ nghèo của 3 tỉnh đã có sựđồng đều tương ứng Nghệ

An, Thanh Hóa, Hà Tĩnh lần lượt là (20,5%; 20,37%; 21,3%). Như vậy cơng tác xóa

đáng kể. Điều này chứng tỏ có sự quan tâm về mặt chủ trương chính sách (trong đó có chính sách việc làm cho lao động nông thôn) và cơ chế hoạt động của chính quyền các cấp trung ương, địa phương đã có những tác động tích cực đến. Tuy nhiên, so với mặt bằng chung Việt Nam tỷ lệ hộ nghèo ở các tỉnh Bắc Trung bộ vẫn cao.

- Sự chênh lệch về thu nhập và tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản của cư dân nông thôn so với dân cư thành thị ngày càng có xu hướng gia tăng: Thu nhập bình qn tháng giữa khu vực thành thị và nông thôn ở Bắc Trung bộ từ năm 2006 là chênh lệch 2,695 lần, năm 2008 tăng lên là 2,809 lần, năm 2010 giảm xuống 2,632 lần và năm 2013 còn 2,486 lần. Song, từ năm 2006 đến năm 2013 thu nhập của người dân thành thị tăng lên từ 815,4 ngàn đồng/người/tháng lên 2.129,7 ngàn

đồng/người/tháng hay tăng 2,61 lần; còn thu nhập của người nông dân tăng từ

302,5 ngàn đồng/người/tháng lên 856,4 ngàn đồng/người/tháng hay tăng 2,83 lần.

Điều này chứng tỏ chính sách ở Bắc Trung bộ (trong đó có chính sách việc làm cho lao động nơng thơn) đã làm cho thu nhập bình quân đầu người khu vực này tăng lên rõ rệt, khoảng cách thu nhập giữa nông thôn và thành thị được giảm bớt. Tuy nhiên, mức độ giảm khoảng cách thu nhập khơng đáng kể, tình trạng thu nhập

ở nông thôn vẫn thấp so với đô thị (bảng 3.21).

Bảng 3.21. Thu nhập bình quân của người dân thành thị và nông dân

ở Bắc Trung bộ giai đoạn 2006 - 2013

Năm 2006 2008 2010 2013

Thu nhập bình qn ngàn đồng/người/tháng

Nơng thơn 302,5 404,5 609,7 856,4 Thành thị 815,4 1.136,4 1.605,2 2.129,7 Khoảng cách lần Nông thôn 1 1 1 1 Thành thị 2,695 2,809 2,632 2,486 Nguồn: Tổng cục Thống kê năm 2006,2008,2010,2013

Mặc dù hầu hết các hộ nông thôn đều được tiếp cận tới hệ thống điện lưới. Tuy nhiên, tỷ lệ hộ nông thôn sử dụng các loại đèn và các phương tiện phát sáng khác cho sinh hoạt là không đáng kể. Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng các phương tiện phát sáng ngồi điện lưới có xu hướng giảm [21].

Nước sinh hoạt hàng ngày chủ yếu được lấy từ các giếng khoan, giếng xây và nước mưa. Tỷ lệ hộ sử dụng nước máy công cộng chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ [21]. Các nguồn nước dùng cho sinh hoạt được sử dụng các thiết bị cơng nghệ có xu hướng tăng [74].

3.4.1.3. Nhiều vấn đề xã hội mới nảy sinh trong khu vực nông thôn dưới tác động của di cư tìm việc làm của người nơng dân chưa có biện pháp giải quyết thỏa đáng

Tình trạng di cư lao động nơng thơn, tuy có góp phần làm nâng cao thu nhập của người dân, nhưng không đảm bảo chắc chắn rằng việc di cư này sẽ góp phần làm cho thu nhập bình quân đầu người của hộ gia đình có lao động di cư cao hơn thu nhập bình quân đầu người của các hộ gia đình khơng có lao động di cư trên địa bàn.

Bảng 3.22. Đánh giá tác động của di dân đến đời sống xã hội nông thôn

ở một số tỉnh Bắc Trung bộ

TT Nhận xét Tỷ lệ

đồng ý (%)

1 Những tác động tích cực

1.1 Tăng thu nhập, tạo điều kiện cho con đi học, chăm sóc y tế và

cải thiện đời sống gia đình. 80,89 1.2 Làm tăng thời gian làm việc của người lao động nơng thơn 78,80 1.3 Góp phần tăng cải thiện điều kiện sống trong nông thôn 75,99 2 Những bất cập

2.1 Nông thôn sẽ mất lao động trẻ, có học vấn và tay nghề 85,48 2.2 Việc quan tâm tới giáo dục cho con cái sẽ giảm 83,61 2.3 Làm tăng tỷ lệ dân số già và trẻ em trong nông thôn 72,10 2.4 Việc quan tâm tới ông bà già sẽ ít hơn, ơng bà già sẽ sống cô

đơn hơn 71,35

2.5 Chất lượng lao động kỹ thuật trong nông thôn sẽ giảm 70,31

Nguồn: Số liệu điều tra của NCS, năm 2014

Khảo sát 370 hộ nông dân ba tỉnh Hà Tĩnh, Nghệ An và Thanh Hóa cho thấy lao động nơng thơn di cư tìm việc bên cạnh những tác động tích cực là “gửi tiền về, tăng thu nhập, tạo điều kiện cho con đi học, chăm sóc y tế và cải thiện đời sống gia

đình; tăng thời gian làm việc cho lao động nơng thơn, góp phần cải thiện điều kiện sống trong nông thôn”. Một loạt vấn đề nẩy sinh ở nông thôn đang cần phải giải quyết. Trong đó, 5 vấn đề bức xúc nhất là: Nơng thơn sẽ mất lao động trẻ, có học vấn và tay nghề; việc quan tâm tới giáo dục cho con cái sẽ giảm; làm tăng tỷ lệ dân số già và trẻ em trong nông thôn; việc quan tâm tới ơng bà già sẽ ít hơn, ơng bà già sẽ sống cô đơn; chất lượng lao động kỹ thuật trong nông thôn sẽ giảm.

Nếu như gia tăng thu nhập là hiệu ứng tích cực của chính sách việc làm, thì tình trạng di cư tìm việc làm của lao động nông thôn đang gây ra một số vấn đề xã hội trong khu vực nơng thơn. (i) Nhìn chung, các gia đình có lao động di cư đều chung mối lo sợ về khả năng con cái họ dính líu tới các tệ nạn xã hội trên địa bàn nhiều hơn so với con cái ở những gia đình khơng có lao động di cư; (ii) Trong các gia

đình có lao động di cư, người già ngày càng cảm thấy ít nhận được sự quan tâm chăm sóc của con cháu và ngày càng sống cơ đơn hơn; (iii) Tình trạng di cư nơng thơn tìm việc làm khơng chỉ khiến cho khu vực nông thôn ngày càng thiếu lực lượng lao động trẻ có học vấn và tay nghề mà cịn làm giảm lao động có trình độ kỹ thuật ở khu vực này. Đây là điều gây ảnh hưởng không tốt đến chiến lược phát triển dài hạn cho khu vực nông thôn và gây ra những hậu quả xã hội cho cả nơi có lao động nhập cư.

Bảng 2.23. Nhận định của nông hộ về những tác động xã hội nảy sinh trong bối cảnh di dân nông thôn (%)

Tác động Có lao động di cư Khơng có lao động di cư Đúng Không đúng Đúng Không đúng 1. Di dân làm giảm lao động có trình độ

kỹ thuật ở khu vực nơng thôn 60,70 23,30 35,75 46,63 2. Con cái của những gia đình có cha

hoặc mẹ hoặc cả cha và mẹ di cư thường dính vào các tệ nạn xã hội hơn so với những gia đình khơng có lao động di cư

56,20 19,50 59,59 21,24

3. Con cháu di cư, việc quan tâm tới ông bà già sẽ ít hơn, ơng bà già sẽ sống cô

đơn hơn

79,40 7,60 65,45 23,04

Mặc dù tình trạng di dân ra khỏi khu vực nơng thơn tìm việc làm, trên thực tế có góp phần nâng cao thu nhập của hộ gia đình, cải thiện điều kiện học tập của con cái trong các hộ có lao động di cư. Tuy nhiên, các gia đình có lao động di cư lại khơng dám chắc chắn là kết quả học tập của con cái họ tốt sẽ hơn so với con cái trong các gia đình khơng di cư. Các gia đình có lao động di cư lo ngại về khả năng dính líu tới các tệ nạn xã hội trên địa bàn nhiều hơn các gia đình khơng có lao động di cư, bởi lao động cịn lại ở trong những gia đình này cho rằng việc phải đảm nhận cả tổ chức sản xuất và chăm sóc con cái là quá sức với họ. Nếu như gia tăng thu nhập là hiệu ứng tích cực của di cư tìm việc làm, thì tình trạng di dân tìm việc làm của lao động nơng thôn đang gây ra một số vấn đề xã hội trong khu vực nông thôn.

3.4.2. Nguyên nhân

Để đánh giá những yếu tố tác động đến chính sách việc làm cho lao động nông thôn, luận án đã điều tra khảo sát lấy ý kiến cán bộ quản lý và người dân ba tỉnh, kết quả trả lời như bảng 3.24. Với đánh giá của cán bộ và hộ nơng dân thì 5 nhân tố tác động đến chính sách việc làm cho lao động nơng thôn ở các tỉnh Bắc Trung bộ (điều kiện tự nhiên, môi trường luật pháp, công tác tổ chức, nguồn lực thực thi, nhận thức xã hội) đều có điểm số trung bình thấp (trong thang điểm 5). Cán bộ và hộ nông dân ở các tỉnh Bắc Trung bộ đều cho rằng công tác quản lý và nguồn lực thực thi chính sách việc làm là tác động cao hơn (với điểm số của cán bộ

là 2,79 và 2,75; điểm số của nông dân là 2,74 và 2,77) so với các yếu tố thuộc về điều kiện tự nhiên, môi trường pháp luật, nhận thức xã hội.

Bảng 3.24. Đánh giá các nhân tốảnh hưởng việc thực thi chính sách việc làm cho lao động nông thôn ở các tỉnh Bắc Trung bộ

(Điểm từ 1 đến 5, trong đó 5 là cao nhất) STT Nhân tốảnh hưởng Hộ nông dân Cán bộ Tổng sốTB Tổsng ốTB 1 Mức độ thuận lợi của điều kiện tự nhiên 367 2,61 140 2,57 2 Công tác tổ chức quản lý 370 2,74 141 2,79 3 Nguồn lực 366 2,77 142 2,75 4 Môi trường luật pháp 363 2,53 142 2,65 5 Nhận thức xã hội 370 2,69 141 2,63 Nguồn: Số liệu điều tra của NCS, năm 2014

3.4.2.1. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt

Đánh giá của cả hộ nơng dân và cán bộ, đây là chỉ tiêu có điểm trung bình

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân Nghiên cứu tại một số tỉnh Bắc Trung bộ (Trang 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)