Việc làm là nhu cầu cơ bản của mọi người lao động, giải quyết việc làm là một trong những mục tiêu quan trọng trong các chính sách phát triển kinh tế - xã hội nhưng chưa có một luật riêng điều chỉnh các vấn đề liên quan việc làm;
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về việc làm hiện nay chủ yếu điều chỉnh nhóm đối tượng có quan hệ lao động (có giao kết bằng hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc) trong khi trên 65,4% lực lượng lao động cả nước khơng có quan hệ lao động nhưng chưa có luật điều chỉnh; vấn đề việc làm được quy
định trong nhiều văn bản khác nhau và chủ yếu trong các văn bản dưới luật nên thiếu đồng bộ, chưa thống nhất, ảnh hưởng trong q trình triển khai;
Các chính sách hỗ trợ tạo việc làm chưa đủ mạnh để xóa bỏ mọi rào cản, giải phóng năng lực của mọi người lao động cho phát triển kinh tế - xã hội; việc lồng ghép mục tiêu việc làm trong các chương trình phát triển kinh tế - xã hội chưa
được quan tâm và thực sự hiệu quả;
Tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia theo ngành nghề, vị trí cơng việc chưa
được xây dựng; hoạt động đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia chưa
được thực hiện để người lao động hoàn thiện năng lực nghề nghiệp của bản thân,
đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, gắn đào tạo với sử dụng, phù hợp với xu hướng tiêu chuẩn kỹ năng nghề chung giữa các nước trong khu vực, nhất là khu vực ASEAN;
Bùi Duy Sơn, Trưởng phịng cơng tác Đại biểu Quốc Hội, tỉnh Nghệ An
(Thanh Hóa); Thái Hịa (Nghệ An). Nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ trong lĩnh vực trồng và chế biến dược liệu như Bến En (Thanh Hóa), Pù Mát, Pù Huống (Nghệ An), Vũ Quang (Hà Tĩnh). Nghiên cứu thành lập Trung tâm công nghệ sinh học phục vụ khu nông nghiệp công nghệ cao Nghĩa Đàn (Nghệ An); Lam Sơn (Thanh Hóa).
Đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và công nghiệp chế biến nơng sản, thực phẩm, khống sản. Xây dựng các cơ chế, chính sách khuyến khích, tạo điều kiện, ưu đãi thu hút các tổ chức, nhà khoa học trực tiếp nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn. Đổi mới tổ
chức và cơ chế quản lý theo hướng đề cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân hoạt động khoa học cơng nghệ.
4.2.5. Chính sách tín dụng ưu đãi tạo việc làm
Chính sách tín dụng ưu đãi nên hướng vào các mục tiêu tạo việc làm cho lao
động nông thôn, phục vụ ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp; phục vụ mơ hình sản xuất mới trong nông nghiệp và tín dụng phục vụ xuất khẩu nông thủy sản. Chính sách tín dụng ưu đãi tạo việc làm cho nông dân ban hành không được chồng chéo, đảm bảo dễ thực hiện và phải đi vào cuộc sống người dân.
Sản xuất nơng nghiệp ở Việt Nam nói chung và Bắc Trung bộ nói riêng cịn quá manh mún. Các chính sách tín dụng đưa ra cần phải tính đến việc nơng dân có việc làm sử dụng được đồng ruộng của mình, lao động nơng thơn khơng phải ly hương mà vẫn tăng thu nhập, đặc biệt nông dân phải làm giàu được từ những sản phẩm nông nghiệp.
Một trong những vấn đề cần hồn thiện trong chính sách cho vay ở các tỉnh Bắc Trung bộ hiện nay không chỉ để phục vụ cho vay xóa đói giảm nghèo, với quy mơ vốn nhỏ, mà cần có các dự án cho vay giải quyết việc làm tập trung hơn cho hỗ
trợ doanh nghiệp nông thôn trong việc tạo thêm nhiều việc làm mới. Gói tín dụng một năm khó có thể hiệu quả ngay được, nông dân phải được hỗ trợ vay vốn trung và dài hạn để kịp áp dụng khoa học, cơng nghệ hoặc quay vịng sản xuất theo mơ
hình mới cho trọn một vòng đời của sản phẩm - đặc thù trong sản xuất nơng nghiệp. Vì vậy, cần thay đổi thời gian cho vay tín dụng đối với nơng thơn, có như
vậy mới thay đổi được sản xuất nông nghiệp cũng như cải thiện được đời sống người nông dân Bắc Trung bộ.
4.3. Các giải pháp nhằm hồn thiện chính sách việc làm cho lao động nông thôn các tỉnh Bắc Trung bộ thơn các tỉnh Bắc Trung bộ
Để thực hiện chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân ở các tỉnh Bắc Trung bộ, qua điều tra cán bộ cán bộ quản lý ở ba tỉnh Hà Tĩnh, Nghệ An và Thanh Hóa. Với câu hỏi “Đánh giá tác động của các biện pháp sau đây của chính sách việc làm đối với tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn và trợ giúp xã hội cho các gia đình nơng thơn bằng cách cho điểm từ 1 đến 5, trong đó 5 là tác động mạnh nhất; Ý kiến của 143 cán bộ trả lời mức độ quan trọng xếp theo thứ tự (bảng 4.6).
Bảng 4.6. Mức độ quan trọng của các biện pháp chính sách việc làm những năm tới
(cao nhất là 5 điểm; xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp)
Đánh giá Tổng sốĐTB
1. Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển việc làm, ngành
nghề, chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn 142 4,20 2. Tổ chức hoạt động dịch vụ việc làm cho lao động nông thôn 142 4,15 3. Phối hợp tốt hơn giữa trung ương và địa phương trong việc
thực thi chính sách việc làm 139 4,08 4. Tăng cường nguồn lực tài chính 140 4,06 5. Tăng cường nguồn lực con người 142 4,02 6. Nâng cao nhận thức, tiếp cận chính sách cho nơng dân 141 3,90
Nguồn: Số liệu điều tra, năm 2014
Như vậy, cơng tác quan trọng nhất của chính sách việc làm ở Bắc Trung bộđó là: tổ chức hoạt động dịch vụ việc làm cho lao động nông thôn; nâng cao nhận thức, tiếp cận chính sách cho nơng dân; tăng cường nguồn lực con
người; tăng cường nguồn lực tài chính; định hướng quy hoạch tổng thể phát triển việc làm, ngành nghề, chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn; phối hợp tốt hơn giữa trung ương và địa phương trong việc thực thi chính sách việc làm.
4.3.1. Tăng cường công tác tổ chức quản lý, phối hợp thực hiện chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân ở các tỉnh Bắc Trung bộ làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân ở các tỉnh Bắc Trung bộ
4.3.1.1. Tổ chức hoạt động dịch vụ việc làm cho lao động nông thôn
Trong bối cảnh di dân nông thôn ở Bắc Trung bộ dẫn đến ngành nghề, việc làm nơng thơn có thay đổi, do đối tượng di dân để lại khoảng trống việc làm tại nơng thơn. Vì vậy, ở Bắc Trung bộ cần phát triển hệ thống dịch vụ việc làm, các trung tâm giới thiệu việc làm, phối kết hợp nhịp nhàng giữa các trung tâm giới thiệu việc làm với các doanh nghiệp và người sử dụng lao động, để từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng về nông nghiệp; UBND các cấp ở Bắc Trung bộ cần dành kinh phí đầu tư, nâng cấp chợ nơng thôn, hỗ trợ xây dựng các trung tâm thương mại cấp huyện, cấp xã, để thu hút nguồn hàng phục vụ nhu cầu nhân dân nông thôn. Các cơ
quan chuyên môn ở các tỉnh Bắc Trung bộ cần hướng dẫn, vận động, tuyên truyền và hỗ trợ thành lập, phát triển các hợp tác xã dịch vụ về vận tải, xây dựng, tín dụng…(mỗi xã phải có 01 HTX, mỗi huyện có ít nhất 01 nhà máy) để vừa đảm bảo phục vụ nhu cầu của nhân dân nông thôn vừa tăng dần tỷ trọng dịch vụ trong cơ cấu kinh tế và thu hút chuyển dịch lực lượng lao động. Tạo điều kiện và hỗ trợ các doanh nghiệp đầu tư xây dựng hạ tầng và các cơ sở dịch vụ về thơng tin, văn hóa, y tế, giáo dục để thúc đẩy tăng trưởng về dịch vụ nông thôn.
4.3.1.2. Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển ngành nghề, phát triển việc làm, phát triển vùng sản xuất nhằm chuyển dịch cơ cấu ngành nghề lao động nơng thơn
Chính quyền địa phương các tỉnh Bắc Trung bộ cần có định hướng, quy hoạch tổng thể phát triển việc làm dài hạn, quy hoạch phát triển vùng, ngành nghề sản xuất kinh doanh tạo sự chuyển dịch mạnh mẽ hơn nữa cơ cấu lao động nông thôn.
Phát triển và mở rộng các khu, cụm công nghiệp và làng nghề để giải quyết việc làm cho nông dân, thúc đẩy chuyển dịch lao động nông thôn; trong bối cảnh di dân nông thôn, các tỉnh Bắc Trung bộ cần tiếp tục đầu tư xây dựng mới và mở rộng các khu, cụm công nghiệp khu công nghiệp Sông Dinh, Tân Kỳ
và Tri Lễ (Nghệ An); Nghi Sơn, Lễ Môn, Lam Sơn, Tây Bắc Ga (Thanh Hóa); Vũng Áng, Cầu treo, Hạ vàng, Thạch quý (Hà Tĩnh); các làng nghề để giải quyết việc làm tại chỗ, tăng thu nhập cho lao động nông thôn. Phát triển làng nghề, làng nghề truyền thống (các làng nghề mây tre đan, dệt thổ cẩm, đá mỹ nghệ;
đồng thau...) để thu hút lao động trong nông thôn và tạo làm việc. Việc phát triển các làng nghề, cụm công nghiệp phải đi đôi với việc bảo vệ môi trường và khuyến khích đầu tư đổi mới cơng nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm làng nghề và phải đảm bảo chuyển dịch cơ cấu lao động việc làm nông thôn Bắc Trung bộ theo hướng giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động công nghiệp, thương mại và dịch vụ.
4.3.1.3. Phối hợp tốt hơn giữa trung ương và địa phương trong việc thực thi chính sách việc làm
Trong thực hiện chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân ở các tỉnh Bắc Trung bộ cần có sự phối hợp gắn kết, phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ quan trung ương và chính quyền địa phương các tỉnh Bắc Trung bộ
chính sách phải xuất phát từ nhu cầu thực tế của địa phương (tránh tình trạng như
trong chính sách hỗ trợ đào tạo nghề, chủ yếu đào tạo cho đối tượng làm việc tại khu cơng nghiệp; hay chính sách tín dụng chủ yếu hướng đến đối tượng nghèo, cận nghèo mà chưa hướng đến đối tượng doanh nghiệp tạo việc làm tại nơng thơn; chính sách hỗ trợ đất đai sản xuất vẫn cịn hiện tượng nơng dân bỏ ruộng...). Cơng tác tun truyền, phổ biến chính sách việc làm phải được các cơ quan, tổ chức và các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh quan tâm đặc biệt.
Các cấp ủy đảng, chính quyền, đồn thể, các cơ quan các địa phương Bắc Trung bộ cần chủ động phối hợp xây dựng kế hoạch triển khai xây dựng nông thôn mới theo từng tiêu chí thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình, đơn vị
mình và phối hợp tổ chức chỉ đạo thưc hiện chính sách việc làm cho lao động nông thôn. Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn cơ sở thực hiện, định kỳ
sơ kết hàng năm đểđánh giá kết quả và đề xuất các giải pháp thực hiện hiệu quả.
4.3.2. Tăng cường nguồn lực thực thi chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân nông thôn trong bối cảnh di dân
4.3.2.1. Nguồn lực con người
- Nâng cao năng lực cán bộ quản lý các cấp ở nông thôn: Các tỉnh Bắc Trung bộ tăng cường đầu tư nguồn nhân lực cho đào tạo và nâng cao trình độ chun mơn cho cán bộ quản lý các cấp, đặc biệt là cán bộ xã/ phường/ thị trấn. Tiến hành rà soát, đánh giá hoạt động của cán bộ chính quyền các cấp để phân loại chất lượng, trình độ quản lý, điều hành của cán bộ, trên cơ sở đó xây dựng đề án củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động bộ máy tổ chức quản lý nông thôn, để thực sự là một tổ
chức có vai trị thúc đẩy sản xuất nông thơn. Hỗ trợ, khuyến khích phát triển và thành lập mới các HTX chuyên ngành trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ, thương mại, vận tải, tiểu thủ công nghiệp theo đặc thù của từng vùng, từng địa phương ở Bắc Trung bộ… theo Luật HTX để tập hợp lao động nơng thơn đồn kết, hỗ trợ nhau sản xuất và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, góp phần xóa đói giảm nghèo,
đảm bảo an sinh xã hội nông thôn.
Các tỉnh Bắc Trung bộ cần có chiến lược phát triển nguồn nhân lực quản lý;
thực hiện phân cơng, bố trí cán bộ quản lý theo vị trí việc làm, trên cơ sở xác định rõ chức danh và xây dựng tiêu chuẩn chức danh cơng chức hành chính nhà nước,
định mức lao động. Thường xun có chính sách đào tạo bồi dưỡng người dân nông thôn trong việc nâng cao ý thức thực hiện chính sách việc làm, trau dồi kinh nghiệm, không ngừng học hỏi lẫn nhau trong lao động sản xuất.
- Đẩy mạnh công tác đào tạo và hỗ trợ nông dân Bắc Trung bộứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ: Do di dân đã làm cho một bộ phận lao động trẻ có trình
độ kỹ thuật dời khỏi khu vực nông thôn, làm cho tỷ lệ người già >45 tuổi và trẻ em nơng thơn tăng lên. Vì vậy, ở Bắc Trung bộ cần xây dựng đội ngũ cán bộ kỹ thuật
nông nghiệp ở cơ sở và tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ kỹ thuật cho nơng dân để đẩy nhanh ứng dụng tiến bộ kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp; UBND các tỉnh Bắc Trung bộ cần chỉ đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, sở Nội vụ phối hợp với các cơ quan liên quan nghiên cứu xây dựng đề án cán bộ
khoa học kỹ thuật về cơ sở theo hướng mỗi xã có sản xuất nơng nghiệp được bố trí 01 viên chức kỹ thuật trồng trọt và 01 viên chức kỹ thuật chăn ni có trình độ từ
cao đẳng trở lên làm nhiệm vụ tham mưu cho UBND cấp xã về phát triển sản xuất nông nghiệp và thực hiện việc hướng dẫn, chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ
thuật tiên tiến trong sản xuất nông nghiệp cho hộ nông dân ở Bắc Trung bộ.
UBND các cấp ở Bắc Trung bộ cần bố trí tăng thêm kinh phí hàng năm đầu tư đào tạo, tập huấn, dạy nghề nông nghiệp kỹ thuật cao cho nông dân theo hướng nông dân phải được học tập đầy đủ cả về kỹ thuật, quản lý sản xuất, liên kết tổ chức thị trường tiêu thụ sản phẩm gắn với thực hành tại chỗ. Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ đầu tư xây dựng hạ tầng và các cơng trình phục vụ giảng dạy; hỗ trợ hộ gia
đình, doanh nghiệp đầu tư các mơ hình sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản….ứng dụng công nghệđể nông dân các tỉnh Bắc Trung bộ thực hành tại chỗ.
- Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ kỹ thuật tiên tiến để tăng nhanh năng suất, hiệu quả của sản xuất nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho nông dân; Trên cơ sở quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất nông nghiệp của từng địa phương ở Bắc Trung bộ, các sở: Nông nghiệp và PTNT, KHCN phối hợp với các trường đại học, các cơ
sở nghiên cứu khoa học trên địa bàn các tỉnh Bắc Trung bộ tập trung đầu tư nghiên cứu, hướng dẫn chuyển giao tiến bộ kỹ thuật mới, tiên tiến về giống, kỹ thuật thâm canh cho nông dân ứng dụng vào sản xuất để tạo ra các sản phẩm nơng nghiệp có chất lượng cao, an toàn vệ sinh thực phẩm như: gạo thơm, rau an toàn, hoa, quả cao cấp, thịt, trứng, sữa…. Đồng thời cải tiến phương pháp thu hoạch, bảo quản, chế
biến để tăng thêm giá trị thu nhập trên một ha đất sản xuất nông nghiệp, tạo việc làm, nâng cao hiệu quả thu nhập cho nông dân. Việc thực hiện các giải pháp này cần tính đến những khó khăn do di dân nông thôn Bắc Trung bộ đã làm cho lực
lượng lao động trẻ có khả năng ứng dụng khoa học công nghệ đã dời khỏi nông thôn và tỷ lệ lao động già và trẻ em ở nông thôn tăng lên.
4.3.2.2. Nguồn lực về tài chính
- Tăng cường ngân sách nhà nước các cấp hàng năm ở Bắc Trung bộ đầu tư