Xây dựng đội ngũ giảng viê nở Học viện Hải quân theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌCTƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHVỀ XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC (Trang 140 - 144)

- Về phong cách nêu gương:

Xây dựng đội ngũ giảng viê nở Học viện Hải quân theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

Đỗ Văn Soan

Khoa LLMLN, TTHCM - Học viện Hải quân

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến sự

nghiệp giáo dục đào tạo nói chung và xây dựng đội ngũ người thầy nói riêng. Người có quan niệm khá hồn chỉnh về vai trị, nhiệm vụ, phẩm chất đạo đức, chun mơn và phương pháp giảng dạy của người thầy giáo. Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt đề cao vai trị của đạo đức, coi đạo đức là linh hồn của người thầy giáo. Người nói: Chính trị là đức, chun mơn là

tài, có tài mà khơng có đức là hỏng, hay “chính trị là linh hồn,

chun mơn là xác. Có chun mơn mà khơng có chính trị thì chỉ

là cái xác khơng hồn”. Theo Hồ Chí Minh: Người thầy giáo phải

đặt lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân lên trên hết, trước hết, trong bất kỳ hoàn cảnh nào, người thầy giáo cũng phải gương mẫu thực hiện tốt đường lối giáo dục của Đảng và nhà nước; thương yêu học trò, yêu nghề, gắn bó, thiết tha với nghề nghiệp; ln đồn kết vì mục tiêu chung, vì sự phát triển của nhà trường và của nền giáo dục nước nhà; cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư… Khơng chỉ đưa ra những phẩm chất đạo đức của nhà giáo, Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn đưa ra những nguyên tắc để rèn luyện đạo đức của nhà giáo: Phải gương mẫu về đạo đức, chống chủ nghĩa cá nhân gắn liền với việc xây dựng ý thức làm chủ, tu dưỡng đạo đức phải thường xuyên, suốt đời…

Những quan điểm của Hồ Chí Minh về đạo đức, phong cách của người thầy đến nay vẫn còn nguyên giá trị, vẫn là những chuẩn mực để các tổ chức, lực lượng trong ngành giáo dục và toàn xã hội phấn đấu học tập và noi theo.

Xuất phát từ vị trí, vai trị của người giảng viên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ giáo dục – đào tạo ở Học viện Hải quân; yêu cầu xây dựng Hải quân nhân dân Việt Nam cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại và sứ mạng, mục tiêu xây dựng Học viện Hải quân trong những năm tới cũng như thực trạng đạo đức của người giảng viên những năm vừa qua mà việc xây dựng đạo đức của người giảng viên theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ở Học viện Hải quân đã và đang trở thành vấn đề có ý nghĩa cấp thiết.

Xây dựng đạo đức của giảng viên ở Học viện Hải quân theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh hiện nay cần phải được tiến hành đồng bộ các giải pháp, đảm bảo sự tác động toàn diện đến nhân tố con người, hệ thống tổ chức, cơ chế hoạt động, môi trường và điều kiện đảm bảo cho hoạt động xây dựng đạo đức của người giảng viên ở Học viện Hải quân và là một quá trình bền bỉ, lâu dài, liên tục. Trong những năm trước mắt, cần tập trung thực hiện tốt một số giải pháp cơ bản là:

Một là, tăng cường giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm của mọi chủ thể về tầm quan trọng của việc xây dựng đạo đức, phong cách của giảng viên ở Học viện Hải quân theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

Để thực hiện giải pháp này, trước mắt cần: Tiếp tục nâng cao nhận thức, trách nhiệm và phát huy vai trò lãnh đạo của tổ chức đảng ở các khoa giảng viên; phát huy vai trò tham mưu, hướng dẫn, chỉ đạo và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của cơ quan chuyên mơn; nâng cao nhận thức, trách nhiệm và vai trị quản lý, tổ chức của đội ngũ cán bộ khoa, tổ bộ mơn; phát huy vai trị của các tổ chức quần chúng trong xây dựng đạo đức, phong cách của người giảng viên và đấu tranh chống những biểu hiện tiêu cực về đạo đức, lối sống, phong cách trong đơn vị.

Hai là: đổi mới nội dung, phương pháp tiến hành giáo dục, rèn luyện đạo đức của giảng viên ở Học viện Hải quân

theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

Đổi mới nội dung, giáo dục, rèn luyện đạo đức nhằm để thực hiện được các tiêu chí đạo đức của người giảng viên ở Học viện Hải quân theo tư tưởng, tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; đặc biệt chú trọng các phương pháp thuyết phục, phương pháp nêu gương, phương pháp tự rèn luyện, phương pháp thực tiễn và thông qua hoạt động thực tiễn, thơng qua các chương trình học tập, tập huấn, huấn luyện, hội thảo và thông tin khoa học của từng khoa, trung tâm để nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục, rèn luyện đạo đức của người giảng viên ở Học viện Hải quân. Thường xuyên nêu gương người tốt, việc tốt, những cá nhân, tập thể điển hình, tiên tiến trong Học viện để mọi người học tập và noi theo. Thông qua hoạt động tự phê bình và phê bình trong các tổ chức của từng khoa, trung tâm để nâng cao chất lượng giáo dục, rèn luyện đạo đức của đội ngũ giảng viên ở Học viện Hải quân theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Đổi mới phương pháp xây dựng đạo đức của người giảng viên thông qua hành động cách mạng của mỗi giảng viên trong các phong trào thi đua tại đơn vị.

Ba là, đẩy mạnh hoạt động tự giáo dục, tự rèn luyện xây dựng đạo đức của người giảng viên ở Học viện Hải quân hiện nay.

Để quá trình tự giáo dục, tự rèn luyện đạo đức nhà giáo của mỗi giảng viên ở Học viện Hải quân có chất lượng, hiệu quả cao nhằm thực hiện các tiêu chí đạo đức của người giảng viên ở Học viện Hải quân theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh cần làm cho mỗi giảng viên xác định đúng đắn, rõ ràng mục đích, thái độ, động cơ và phương pháp tự giáo dục, tự rèn luyện đạo đức cho bản thân một cách phù hợp và có kết quả thiết thực; đẩy mạnh tự phê bình và phê bình và phê bình về đạo đức, lối sống theo tư tưởng và tấm gương đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh; kết hợp chặt chẽ tự giáo dục, tự rèn luyện theo những

tiêu chí đạo đức của người giảng viên với sự tăng cường công tác quản lý, giáo dục, rèn luyện của lãnh đạo, chỉ huy.

Bốn là, phát huy tốt vai trò của các tổ chức, các lực lượng, kết hợp chặt chẽ giữa “xây” và “chống” để thực hiện các tiêu chí đạo đức của người giảng viên ở Học viện Hải quân theo tư tưởng, tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

Chủ thể xây dựng đạo đức của người giảng viên ở Học viện Hải quân hiện nay gồm có: Tổ chức đảng, cơ quan chính trị, đội ngũ cán bộ chính trị, tổ chức chỉ huy, tổ chức quần chúng, trong đó cấp ủy, người chỉ huy có vai trị rất quan trọng. Vai trị của cấp ủy khoa là nơi hội tụ sự lãnh đạo, chỉ huy thống nhất, tập trung xây dựng đạo đức của người giảng viên. Vai trị của người bí thư chi bộ ở các khoa với sự phối hợp chặt chẽ, hiệu quả với người chỉ huy và các tổ chức trong khoa tiến hành các hoạt động xây dựng đạo đức của người giảng viên theo phạm vi chức trách được phân công.

Năm là, gắn xây dựng đạo đức của người giảng viên với thực hiện Nghị quyết Đại hội XII; Nghị quyết Trung ương 4 (Khóa XII) về xây dựng, chỉnh đốn Đảng, Nghị quyết Đảng bộ Quân đội lần thứ X, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Quân chủng lần thứ XII, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Học viện lần thứ XIX kết hợp với các cuộc vận động khác; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đội ngũ giảng viên, tạo dựng và phát huy tác dụng của mơi trường văn hóa lành mạnh trong giáo dục đạo đức của người giảng viên ở Học viện Hải quân hiện nay; làm tốt công tác sơ, tổng kết, xây dựng và nhân rộng các điển hình tiên tiến...

Những giải pháp nêu ra nếu được tiến hành đồng bộ và linh hoạt sẽ góp phần quan trọng cho việc nâng cao chất lượng, hiệu quả xây dựng đạo đức của giảng viên ở Học viện Hải quân theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh hiện nay.■

Một phần của tài liệu KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌCTƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHVỀ XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC (Trang 140 - 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)