NămSản lượng (tấn)
2017 471,010
2018 557,040
2019 640,815
(Nguồn: Phịng kế tốn tài chính tháng 06/2020)
Biểu đồ 2.7: Sản lượng chế biến Cao Su qua các năm 2017 đến 2019
Như vậy, với việc phát triển các cơ sở chế biến mủ cao su ban đầu của Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Trồng Rừng Và Cây Cơng Nghiệp Việt Hà đã dần hình thành việc kiểm sốt chất lượng cao su nhằm phục vụ cho công cuộc xuất khẩu của công ty trong tương lai. Tuy nhiên hiện nay với số lượng chế biến cịn nhỏ nên cơng ty vẫn đang liên kết chặt chẽ với các cơng ty liên kết để bán hàng hóa cho thị trường.
Hiện nay với công suất thiết kế của cơ sở chế biến cao su tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Trồng Rừng Và Cây Công Nghiệp Việt Hà với công suất
là 1000 tấn mỗi năm nên cơng ty cũng đang trong q trình gia cơng thêm để đạt được mục tiêu về công suất và tiến tới việc mở rộng cơ sở, đầu tư thêm nguồn tiền vào công tác thu mua để thu mua nguyên liệu mủ thô trên địa bàn về chế biến.
Mặt khác, Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Trồng Rừng Và Cây Công Nghiệp Việt Hà đối với công tác bảo vệ môi trường trong lĩnh vực nông nghiệp, đặc biệt là chế biến sản phẩm mủ cao su đã và đang cố gắng hồn thiện cơng tác này trên địa bàn, đảm bảo công tác hoạt động chế biến của Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Trồng Rừng Và Cây Công Nghiệp Việt Hà không gây ô nhiễm môi trường sống của khu dân cư và khu vực xung quanh.
Công nghệ chế biến của Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Trồng Rừng Và Cây Công Nghiệp Việt Hà tập trung sản xuất cao su mủ tờ RSS: công nghệ chế biến bằng việc sử công nghệ lạng thay thế cho công nghệ mảng chắn zing-zạc, kiểm sốt chặt chẽ quy trình sản xuất từ khâu đầu vào đến quá trình chế biến và bảo quản sản phẩm đầu ra. Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Trồng Rừng Và Cây Cơng Nghiệp Việt Hà đã có nhiều thành tích nội bộ trong cải tiến các quy trình sản xuất mủ cao su này từ năm 2015 đến nay.
Bản thân Ban Giám Đốc cũng đã thấy được vấn đề này rất sớm nên có nhiều khuyến khích nhằm tạo điều kiện cho nhân viên ln thực hiện quá trình cải tiến thường xuyên quy trình sản xuất sản phẩm mủ cao su của cơng ty.
2.2.1.2. Năng lực liên kết hiện tại của Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Trồng Rừng Và Cây Công Nghiệp Việt Hà
Liên kết về cung ứng các yếu tố đầu vào: Viện nghiên cứu Cao su VN, Công ty TNHH MTV Phước Nhật Nam, Cty TNHH TMDV sản xuất công nghệ cao Thiên Phúc, Cty TNHH TM - SX & XNK Duy Anh,...
Liên kết cung ứng sản phẩm đầu ra: Cty TNHH MTV Cao su Tố Tâm, Cty CP Cao su Việt Phú Thịnh, Cty TNHH MTV Cao su Bình Thuận,...
2.2.1.3. Lao động
Về tiếp cận lao động, phần lớn các doanh nghiệp gặp khó khăn/rất khó khăn trong việc tiếp cận lao động đã qua đào tạo (chiếm 35%), khoảng 21% doanh nghiệp cho biết rất thuận lợi/thuận lợi trong việc tiếp cận lao động đã qua đào tạo, và 15% doanh nghiệp cho biết bình thường. Đối với tiếp cận lao động chưa qua đào tạo, hầu hết các doanh nghiệp đều thấy thuận lợi/rất thuận lợi trong việc tiếp cận đến lao động chưa qua đào tạo, chiếm 79%.
Lao động hiện nay tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Trồng Rừng Và Cây Công Nghiệp Việt Hà đa số là người bản địa (chiếm 60%), còn lại là lao động ở các địa phương khác (chiếm 40%). Người dân tộc Kinh (chiếm 60%), các dân tộc khác (chiếm 40%).
2.2.2. Quản lý vốn đầu tư tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Trồng Rừng VàCây Công Nghiệp Việt Hà Cây Công Nghiệp Việt Hà
2.2.2.1. Giai đoạn lập kế hoạch
Giai đoạn 1: Thiết lập dự án
- Bàn bạc với BGĐ lợi ích cũng như khả năng thực hiện. - Liệt kê các nhiệm vụ cụ thể của BGĐ.
- Nhu cầu về nguồn lực: Nhân lực (kỹ thuật, cơng nghệ), Tài chính và máy móc thiết bị
- Phạm vi thực hiện về không gian và thời gian. - Các kết quả mong đợi của dự án.
- Quyết định hình thành dự án. - Xây dựng Ban Quản trị của dự án.
(Quyết định của BGĐ bổ nhiệm các thành viên của Ban quản trị dự án).
- Tiến hành xin phép chính quyền (nếu có).
- Thực hiện các văn bản cần thiết trình BGĐ ký duyệt. Giai đoạn 2: Lập Kế Hoạch dự án
- Lập kế hoạch chi tiết của dự án.
- Cách thức thực hiện để đạt được các nhiệm vụ của BGĐ (bảng các công việc cần làm cho các nhiện vụ).
- Bảng bố trí lao động có kỹ năng phù hợp (dựa trên các cơng việc cần làm).
- Bảng bố trí máy móc thiết bị.
- Bảng dự trù số lượng các nguyên vật liệu đầu vào cần thiết. - Bảng dự trù tài chính.
- Bảng tiến độ về thời gian thực hiện.
- Bảng thống kê các rủi ro có thể xẩy ra và biện pháp khắc phục. - Tổng hợp thành bảng tiến độ chung.
Giai đoạn 3: Thực thi dự án
- Họp các bộ phận liên quan phổ biến dự án. - Phân bổ công việc cho các bộ phận.
- Chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho việc thực thi dự án. - Triển khai thực hiện dự án.
- Chuẩn bị nguồn lực cần thiết cho việc triển khai dự án: Tài chính, Ngun vật liệu, Máy móc thiêt bị,Nhân cơng,….
Giai đoạn 4: Kiểm sốt dự án
- Thực hiện công tác giám sát hàng ngày dựa trên bảng tiến độ tổng hợp.
- Giám sát trực tiếp tiến độ thực hiện của các bộ phận.
- Giám sát mức độ hồn thành cơng việc của các cơng việc và nhiện vụ.
- Giám sát việc Phối hợp các bộ phận liên quan trong bảng tiến độ. - Xử lý các rủi ro gặp phải trong quá trình triển khai.
- Kiển sốt và giải quyết kịp thời các cơng tác liên quan đến tài chính. - Kiểm sốt việc tuân thủ quy định chi tiền cho dự án.
- Xử lý các công tác liên quan đến các kế hoạch nhân sự, NVL đầu vào, tài chính và tiến độ trong các bảng.
- Họp Ban Quản Trị dự án hàng tuần để kiểm tra tình hình thực hiện dự án. Giải quyết các khó khăn gặp phải.
- Giám sát và đánh giá tổng hợp thành bảng báo cáo cho BGĐ hàng tuần.
Quy trình quản lý rủi ro của dự án tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Trồng Rừng Và Cây Công Nghiệp Việt Hà như sau:
- Bước 1: Xác định các rủi ro có thể xảy ra. - Bước 2: Phân loại các rủi ro.
- Bước 3: Định lượng các rủi ro.
- Bước 4: Lập các phương án phòng tránh rủi ro và khắc phục rủi ro nếu xảy ra.
- Bước 5: Đánh giá và rút kinh nghiệm. Giai đoạn 5: Kết thúc dự án
- Kiểm tra, tổng hợp và thống kê lại các bảng biểu trong giai đoạn 2 với tình hình thực tế thực hiện.
- Nhận định và đánh giá chung cho tồn bộ q trình thực hiện dự án. - Phối hợp với cơng tác giám sát tìm cụ thể những sai phạm gây tiêu cực đến dự án. Lập bảng giải trình.
- Đánh giá mức độ hoàn thành của dự án. - Báo cáo tổng hợp dự án.
- Thông báo cho các bộ phận tham gia dự án.
- lập bảng Thưởng cho các bộ phận hồn thành tốt mục tiêu cơng việc trong quá trình thực hiện.
- Kết thúc dự án.
- Đóng các Quyết định và giải tán Ban quản trị của dự án.
2.2.2.2. Điều phối thực hiện
Trong quá trình dự trù vốn cho các dự án trồng cao su tại công ty cổ phần đầu tư trồng rừng và cây công nghiệp VIỆT HÀ như đã trình bày ở trên nguồn vốn của cơng ty cổ phần đầu tư trồng rừng và cây công nghiệp VIỆT HÀ được hình thành từ 3 nguồn chính và 01 nguồn.
Việc phân bổ chi phí và chuẩn bị nguồn tiền dựa trên các nguồn tổng hợp và dự trù từ các bộ phận liên quan trong giai địan lập dự án.
Bảng tổng hợp tài chính cho hoạt động trồng cây cao su của công ty Việt Hà dựa trên các loại chi phí thường xuyên và chi phí đầu tư ban đầu.