STTTrình độ chun mơnSố lượng (người)Tỷ lệ (%)
1 Thạc sĩ 00 0 2 Đại học 02 3,1 3 Cao đẳng 01 1,6 4 Trung cấp 01 1,6 5 Trình độ khác 60 93,7 Tổng số 64 100 (Nguồn: Phịng tài chính kế tốn tháng 12/2019)
Biểu đồ 2.1: Tỉ lệ % trình độ trong cơ cấu nhân sự của công ty
Lực lượng lao động trong Cơng ty có trình độ cịn tương đối thấp. Tuy nhiên, do Cơng ty là đơn vị chuyên sản xuất nên cần có lực lượng lao động phổ thơng có thể lực và sức khỏe tốt đảm bảo thực hiện tốt các công việc đặc thù. Lực lượng lao động này được bố trí sắp xếp tại các vùng trồng và địa điểm sơ chế sản phẩm bởi các cơng việc tại bộ phận này khơng địi hỏi người lao động có trình độ cao mà chỉ yêu cầu có tay nghề, có kỹ năng nghề nghiệp, có sức khỏe tốt vì họ là những người trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất ra sản phẩm dịch vụ để cung cấp ra thị trường. Còn lực lượng lao động có trình độ cao (thạc sĩ, đại học, cao đẳng) phần lớn làm trong công tác quản lý, điều hành tại trụ sở công ty.
* Cơ cấu lao động theo giới tính
Bảng 2.2. Cơ cấu giới tính tại cơng ty
1 Nam 51 79,7
2 Nữ 13 20,3
Tổng số 64 100
(Nguồn: Phòng kế toán tháng 12/2019)
Biểu đồ 2.2: Tỉ lệ % giới tính trong cơ cấu nhân sự của cơng ty
2.1.6. Cơ cấu lao động của Cơng ty
Thu nhập bình qn của NLĐ: 7.000.000 đồng/người/tháng. Ngồi ra, NLĐ cịn được Cơng ty trợ cấp tiền ăn trưa tính theo số ngày làm việc thực tế trong tháng của từng người lao động.
Hàng năm, Công ty tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động; xét nâng bậc lương định kỳ; thực hiện đúng, đầy đủ các chế độ, chính sách cho người lao động (BHYT, BHXH,...); thực hiện công khai công tác thi đua, khen thưởng, quan tâm đời sống CB-CNV trong tồn cơng ty (hỗ trợ kinh phí cho CBCNV có hồn cảnh khó khăn, các dịp lễ, tết, ốm đau,....)
Về công tác Bảo hộ lao động, an tồn lao động: Cơng ty đã cung cấp đồng phục và trang bị bảo hộ lao động đầy đủ cho từng CBCNV: áo mưa, nón, ủng, gang tay..., tạo nên mơi trường làm việc an tồn, hiệu quả góp phần động viên, khuyến khích tinh thần làm việc cho tập thể người lao động.
2.1.7. Công nghệ
Công nghệ quản lý: áp dụng các công nghệ quản lý vào việc giám sát hoạt động chăm sóc và thu hoạch cũng như sơ chế. Tuy nhiên hàm lượng của cơng nghệ chưa cao trong q trình thực hiện, nhưng dần dần thay thế các công nghệ cũ và ứng dụng công nghệ mới cũng là xu hướng của Ban quản lý và Lãnh đạo công ty.
Công nghệ kinh doanh: áp dụng phương pháp kinh doanh truyền thống và hiện đại trong việc dùng các kênh thông tin như mạng internet để tham gia thị trường.
Công nghệ sản xuất: Áp dụng theo hướng thủ cơng và cịn thơ sơ. Điện: Hiện nay công ty đang dùng máy phát điện trong khu vực canh tác cây cao su, các hệ thống điện tái tạo như năng lượng mặt trời.
Nước: Dùng hệ thống nước ngầm trong khu vực trồng trọt dùng cho công tác tưới tiêu.
Công nghệ thu hoạch: Ứng dụng công nghệ thu hoạch truyền thống kết hợp một số phương pháp khoa học và có dùng máy móc trong q trình thu hoạch và sơ chế, tuy nhiên hàm lượng cơng nghệ chưa cao trong q trình thu hoạch.
2.1.8. Cơ cấu tổ chức và hệ thống điều hành
Sơ đồ cơ cấu tổ chức: PHÒNG KINH DOANH PHÒNG KẾ HOẠCH & ĐÀU TƯ PHỊNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH PHỊNG KẾ TỐN PHỊNG KỸ THUẬT & SẢN XUẤT
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN KIỂM SỐT
Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức cơng ty
* Hệ thống quản lý điều hành:
Nguyên tắc điều hành: hoạt động theo mơ hình trực tuyến – chức năng trong đó luồng thơng tin từ trên xuống và từ dưới lên theo đúng sơ đồ trên. Các chức danh cụ thể đều được quy định quyền hạn và trách nhiệm cụ thể (trong bản Mô tả công việc tương ứng).
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ TẠI CÔNG TY CỔPHẦN ĐẦU TƯ TRỒNG RỪNG VÀ CÂY CÔNG NGHIỆP VIỆT HÀ PHẦN ĐẦU TƯ TRỒNG RỪNG VÀ CÂY CƠNG NGHIỆP VIỆT HÀ
Hiện tại Cơng Ty Cổ Phần Đầu Tư Trồng Rừng Và Cây Công Nghiệp Việt Hà cũng là doanh nghiệp hoạt động trong ngành và tại địa phương Huyện Tánh Linh, Tỉnh Bình Thuận thì chính quyền địa phương cũng có
nhiều chính sách khuyến khích và tạo điều kiện cho Cơng ty trong quá trình hoạt động canh tác trồng cây cao su trên địa bàn.
Chính quyền địa phương Huyện Tánh Linh, Tỉnh Bình Thuận đã tạo điều kiện trợ giúp Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Trồng Rừng Và Cây Cơng Nghiệp Việt Hà trong q trình hình thành đường giao thơng, dần từng bước có chính sách hỗ trợ hoàn thiện hạ tầng cơ sở như điện, nước, các phương tiện cho nhu cầu chăm sóc và phát triển cây cao su tại khu vực canh tác của Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Trồng Rừng Và Cây Công Nghiệp Việt Hà.
Bảng 2.3.Thống kê Diện tích, năng suất và sản lượng của cơng ty
STT NămDiện tích (Ha)Năng suất (kg/ha)Sản lượng (tấn)
1 2014 35 2,400 84,000 2 2015 85 2,432 206,720 3 2016 115 2,453 282,095 4 2017 190 2,479 471,010 5 2018 220 2,532 557,040 6 2019 255 2,513 640,815 (Nguồn: Phịng tài chính kế tốn, tháng 12/2019)
Biểu đồ 2.3: Diện tích qua các năm 2014 đến 2019
Biểu đồ 2.4: Năng suất bình quân qua các năm 2014 đến 2019
2.2.1. Thiết bị máy móc, diện tích trồng, lao động mà công ty đã đầu tư công ty đã đầu tư
2.2.1.1. Máy móc, thiết bị, vốn đầu, diện tích trồng
Trong năm 2019, có đến 55% doanh nghiệp cho biết tiếp cận vốn từ các nguồn chính thức rất thuận lợi/thuận lợi, khoảng 24% doanh nghiệp trả lời tiếp cận vốn từ các nguồn chính thức bình thường và 15% doanh nghiệp tiếp cận vốn từ các nguồn chính thức gặp khó khăn. Như vậy, một tỷ lệ tương đối lớn doanh nghiệp cịn khó khăn khi tiếp cận đến nguồn chính thức.
Nguồn vốn tiếp cận tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Trồng Rừng Và Cây Công Nghiệp Việt Hà.
Bảng 2.4. Nguồn vốn của công ty giai đoạn 2014 - 2020
ĐVT: triệu đồng Nguồn vốn 2014 20152016201720182019 2020 (Dự kiến) Vốn tự có 1512 2968 3980.5 4789.75 5447 6532.5 7500 Vốn huy động 453 890 1194.1 1436.92 1634.1 1959.75 2250 Vốn vay 302 593 796.1 957.95 1089.4 1306.5 1500 Vốn hỗ trợ 500 500 Tổng 2268 4452 6470.7 7184.62 8170.5 10298.75 11250
(Nguồn: Phịng tài chính kế tốn, tháng 06/2019)
Biểu đồ 2.6: Cơ cấu nguồn vốn qua các năm 2014 đến 2019
Vốn tự có của Cơng Ty Cổ Phần Đầu Tư Trồng Rừng Và Cây Công Nghiệp Việt Hà là nguồn vốn cổ phần được gia tăng hàng năm do các cổ đơng đóng góp và tổng trích quỹ đầu tư hàng năm của công ty sau khi chia lợi nhuận cho các cổ đơng. Theo bảng số liệu trên thì chúng ta thấy nguồn vốn này gia tăng hàng năm. Nguồn vốn này tăng do 2 yếu tố là do dự gia tăng vốn góp của các cổ đơng và gia tăng quỹ đầu tư phát triển của công ty do sản lượng thu hoạch tăng đều hàng năm.
Vốn huy động từ 2 công ty Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Hàm Tân và Công ty Lâm nghiệp Tánh Linh đầu tư theo diện tích.
Vốn vay được Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Huyện Tánh Linh cho vay vốn theo dự án vay vốn trồng rừng của Chính phủ Quyết định số 2670/QĐ-UBND ngày 30/10/2013, của UBND tỉnh
Bình Thuận, về Kế hoạch hành động thực hiện Quyết định số 899/QĐ-TTg, ngày 10 tháng 6 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án "Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững" và chủ trương của UBND Tỉnh Bình Thuận theo Quyết định số 2055/QĐ-UBND ngày 18/10/2012 của UBND tỉnh Bình Thuận về việc phê duyệt Chương trình phát triển các sản phẩm lợi thế trên địa bàn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020.
Vốn hỗ trợ được hỗ trợ cho việc đầu tư hạ tầng và phát triển trồng rừng của Tỉnh Bình Thuận trong năm 2015 và năm 2018. Tuy nguồn hỗ trợ này nhỏ nhưng cũng là sự khuyến khích cho sự bám trụ và phát triển cây cao su và phát triển rừng bền vững của doanh nghiệp.
Năng lực chế biến của cơng ty Việt Hà: - Diện tích trồng: 300 ha.
- Máy móc, trang thiết bị: + 02 máy cày.
+ 02 máy kéo.
+ 02 máy phun nước + phun thuốc.
+ 130 bộ đồ bảo hộ cho công nhân lao động. - Số lượng cây cao su: khoảng 144.000 cây.
Tồn tỉnh hiện có 22 cơ sở chế biến cao su với tổng công suất thiết kế là 29.800 tấn/năm, với 02 loại sản phẩm chủ yếu là mủ tờ và mủ cốm, nhà máy của Cơng ty TNHH MTV Cao su Bình Thuận có cơng suất lớn từ 6.000 - 7.500 tấn/năm, cịn lại 14 cơ sở chế biến nhỏ lẻ có cơng suất thấp, từ 300 - 2.000 tấn/năm. Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Trồng Rừng Và Cây
Công Nghiệp Việt Hà nằm trong 14 cơ sở chế biến có cơng suất thấp sản lượng chế biến hàng năm trung bình đạt 520 tấn hàng năm từ năm 2017.
Bảng 2.5. Sản lượng chế biến cao su qua các năm
NămSản lượng (tấn)
2017 471,010
2018 557,040
2019 640,815
(Nguồn: Phịng kế tốn tài chính tháng 06/2020)
Biểu đồ 2.7: Sản lượng chế biến Cao Su qua các năm 2017 đến 2019
Như vậy, với việc phát triển các cơ sở chế biến mủ cao su ban đầu của Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Trồng Rừng Và Cây Công Nghiệp Việt Hà đã dần hình thành việc kiểm sốt chất lượng cao su nhằm phục vụ cho công cuộc xuất khẩu của công ty trong tương lai. Tuy nhiên hiện nay với số lượng chế biến cịn nhỏ nên cơng ty vẫn đang liên kết chặt chẽ với các công ty liên kết để bán hàng hóa cho thị trường.
Hiện nay với cơng suất thiết kế của cơ sở chế biến cao su tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Trồng Rừng Và Cây Công Nghiệp Việt Hà với công suất
là 1000 tấn mỗi năm nên cơng ty cũng đang trong q trình gia cơng thêm để đạt được mục tiêu về công suất và tiến tới việc mở rộng cơ sở, đầu tư thêm nguồn tiền vào công tác thu mua để thu mua nguyên liệu mủ thô trên địa bàn về chế biến.
Mặt khác, Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Trồng Rừng Và Cây Công Nghiệp Việt Hà đối với công tác bảo vệ môi trường trong lĩnh vực nông nghiệp, đặc biệt là chế biến sản phẩm mủ cao su đã và đang cố gắng hồn thiện cơng tác này trên địa bàn, đảm bảo công tác hoạt động chế biến của Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Trồng Rừng Và Cây Công Nghiệp Việt Hà không gây ô nhiễm môi trường sống của khu dân cư và khu vực xung quanh.
Công nghệ chế biến của Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Trồng Rừng Và Cây Công Nghiệp Việt Hà tập trung sản xuất cao su mủ tờ RSS: công nghệ chế biến bằng việc sử công nghệ lạng thay thế cho cơng nghệ mảng chắn zing-zạc, kiểm sốt chặt chẽ quy trình sản xuất từ khâu đầu vào đến quá trình chế biến và bảo quản sản phẩm đầu ra. Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Trồng Rừng Và Cây Cơng Nghiệp Việt Hà đã có nhiều thành tích nội bộ trong cải tiến các quy trình sản xuất mủ cao su này từ năm 2015 đến nay.
Bản thân Ban Giám Đốc cũng đã thấy được vấn đề này rất sớm nên có nhiều khuyến khích nhằm tạo điều kiện cho nhân viên ln thực hiện quá trình cải tiến thường xuyên quy trình sản xuất sản phẩm mủ cao su của công ty.
2.2.1.2. Năng lực liên kết hiện tại của Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Trồng Rừng Và Cây Công Nghiệp Việt Hà
Liên kết về cung ứng các yếu tố đầu vào: Viện nghiên cứu Cao su VN, Công ty TNHH MTV Phước Nhật Nam, Cty TNHH TMDV sản xuất công nghệ cao Thiên Phúc, Cty TNHH TM - SX & XNK Duy Anh,...
Liên kết cung ứng sản phẩm đầu ra: Cty TNHH MTV Cao su Tố Tâm, Cty CP Cao su Việt Phú Thịnh, Cty TNHH MTV Cao su Bình Thuận,...
2.2.1.3. Lao động
Về tiếp cận lao động, phần lớn các doanh nghiệp gặp khó khăn/rất khó khăn trong việc tiếp cận lao động đã qua đào tạo (chiếm 35%), khoảng 21% doanh nghiệp cho biết rất thuận lợi/thuận lợi trong việc tiếp cận lao động đã qua đào tạo, và 15% doanh nghiệp cho biết bình thường. Đối với tiếp cận lao động chưa qua đào tạo, hầu hết các doanh nghiệp đều thấy thuận lợi/rất thuận lợi trong việc tiếp cận đến lao động chưa qua đào tạo, chiếm 79%.
Lao động hiện nay tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Trồng Rừng Và Cây Công Nghiệp Việt Hà đa số là người bản địa (chiếm 60%), còn lại là lao động ở các địa phương khác (chiếm 40%). Người dân tộc Kinh (chiếm 60%), các dân tộc khác (chiếm 40%).
2.2.2. Quản lý vốn đầu tư tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Trồng Rừng VàCây Công Nghiệp Việt Hà Cây Công Nghiệp Việt Hà
2.2.2.1. Giai đoạn lập kế hoạch
Giai đoạn 1: Thiết lập dự án
- Bàn bạc với BGĐ lợi ích cũng như khả năng thực hiện. - Liệt kê các nhiệm vụ cụ thể của BGĐ.
- Nhu cầu về nguồn lực: Nhân lực (kỹ thuật, cơng nghệ), Tài chính và máy móc thiết bị
- Phạm vi thực hiện về không gian và thời gian. - Các kết quả mong đợi của dự án.
- Quyết định hình thành dự án. - Xây dựng Ban Quản trị của dự án.
(Quyết định của BGĐ bổ nhiệm các thành viên của Ban quản trị dự án).
- Tiến hành xin phép chính quyền (nếu có).
- Thực hiện các văn bản cần thiết trình BGĐ ký duyệt. Giai đoạn 2: Lập Kế Hoạch dự án
- Lập kế hoạch chi tiết của dự án.
- Cách thức thực hiện để đạt được các nhiệm vụ của BGĐ (bảng các công việc cần làm cho các nhiện vụ).
- Bảng bố trí lao động có kỹ năng phù hợp (dựa trên các công việc cần làm).
- Bảng bố trí máy móc thiết bị.
- Bảng dự trù số lượng các nguyên vật liệu đầu vào cần thiết. - Bảng dự trù tài chính.
- Bảng tiến độ về thời gian thực hiện.
- Bảng thống kê các rủi ro có thể xẩy ra và biện pháp khắc phục. - Tổng hợp thành bảng tiến độ chung.
Giai đoạn 3: Thực thi dự án
- Họp các bộ phận liên quan phổ biến dự án. - Phân bổ công việc cho các bộ phận.
- Chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho việc thực thi dự án. - Triển khai thực hiện dự án.
- Chuẩn bị nguồn lực cần thiết cho việc triển khai dự án: Tài chính, Ngun vật liệu, Máy móc thiêt bị,Nhân cơng,….
Giai đoạn 4: Kiểm sốt dự án
- Thực hiện công tác giám sát hàng ngày dựa trên bảng tiến độ tổng hợp.
- Giám sát trực tiếp tiến độ thực hiện của các bộ phận.
- Giám sát mức độ hồn thành cơng việc của các cơng việc và nhiện vụ.
- Giám sát việc Phối hợp các bộ phận liên quan trong bảng tiến độ. - Xử lý các rủi ro gặp phải trong quá trình triển khai.
- Kiển sốt và giải quyết kịp thời các công tác liên quan đến tài chính. - Kiểm sốt việc tuân thủ quy định chi tiền cho dự án.
- Xử lý các công tác liên quan đến các kế hoạch nhân sự, NVL đầu vào, tài chính và tiến độ trong các bảng.
- Họp Ban Quản Trị dự án hàng tuần để kiểm tra tình hình thực hiện dự án. Giải quyết các khó khăn gặp phải.