ĐVT: VNĐ
STTNguyên liệu chính
Định mức tiêu hao
Đơn giáĐơn vị Chi phí cho 1 ha Đơn vịTrị số 1 Phân bón 3,500,000 Hữu cơ kg 200 10,000 2,000,000 Vơ cơ kg 50 15,000 750,000 Các loại khác kg 50 15,000 750,000
2 Năng lượng Nước 5,700,000
Nước m3 600 2,000 1,200,000
Điện KWh 1,000 1,500 1,500,000
Dầu Xăng lít 200 15,000 3,000,000
Chi phí nguyên liệu cho 1 ha tính trong 1 năm 9,200,000
Biểu đồ 2.9: Chi phí chăm sóc 1Ha – Cao SuBảng 2.8. Diện tích và đầu tư trồng theo hàng năm Bảng 2.8. Diện tích và đầu tư trồng theo hàng năm
NămDiện tích đầu tư trồng
2010 30
2011 75
2012 30
2013 35
(Nguồn: Phịng tài chính kế tốn tháng 06/2020)
Qua thực tế chứng minh cho thấy các tỉ lệ dự trù chi phí trong cơng tác trồng cây cao su tính trên 1 ha của cơng ty cổ phần đầu tư trồng rừng và cây công nghiệp VIỆT HÀ có biến động về số lượng tiền hàng năm nhưng về tỉ lệ tương đối (%) thì mức độ chênh lệch là rất thấp.
Dựa được trên bảng phân bố này bên bộ phận dự trù lập kế hoạch tài chính của cơng ty cổ phần đầu tư trồng rừng và cây công nghiệp VIỆT HÀ
có thể dự báo gần chính xác số vốn cần thiết cho cơng ty trong các dự án trồng và đầu tư cây cao su.
2.2.2.3. Giám sát thực hiện
- Thực hiện công tác giám sát hàng ngày dựa trên bảng tiến độ tổng hợp.
- Giám sát trực tiếp tiến độ thực hiện của các bộ phận.
- Giám sát mức độ hồn thành cơng việc của các công việc và nhiện vụ.
- Giám sát việc Phối hợp các bộ phận liên quan trong bảng tiến độ. - Xử lý các rủi ro gặp phải trong quá trình triển khai.
- Kiển sốt và giải quyết kịp thời các cơng tác liên quan đến tài chính. - Kiểm sốt việc tn thủ quy định chi tiền cho dự án.
- Xử lý các công tác liên quan đến các kế hoạch nhân sự, NVL đầu vào, tài chính và tiến độ trong các bảng.
- Họp Ban Quản Trị dự án hàng tuần để kiểm tra tình hình thực hiện dự án. Giải quyết các khó khăn gặp phải.
- Giám sát và đánh giá tổng hợp thành bảng báo cáo cho BGĐ hàng tuần.
Tại công ty cổ phần đầu tư trồng rừng và cây công nghiệp VIỆT HÀ. Thường là các nguồn vốn phải được chuẩn bị trước và thực hiện theo lịch phân bổ vốn định kỳ theo kế hoạch.
Trong giai đoạn giám sát và thực hiện dự án, về Vốn đầu tư phải chuẩn bị nguồn đầy đủ và phải có kế hoạch cụ thể bằng văn bản. Như:
- Bảng phân bổ lương nhân sự hàng năm - Bảng dự trù mua giống
- Bảng dự trù phân bón vật tư - Bảng dự trù Chi phí năng lượng - Bảng dự trù chung chi phí
Với các bảng này và thông số ngày tháng dự trù chi. Tiến độ được đảm bảo bởi các hoạt động khác chung với hoạt động của Phịng Tài Chính Kế Tốn hình thành dự trù chung cho hoạt động chi của Phịng kế tốn.
2.2.2.4. Lập dự toán ngân sách
Lập dự toán ngân sách của dự án vốn đầu tư tại công ty cổ phần đầu tư trồng rừng và cây công nghiệp VIỆT HÀ được thực hiện trong các bước sau:
- Bước 1: Lập ban Ngân sách (Budget committee).
- Bước 2: Ban Ngân Sách họp đánh giá về dự án đầu tư vào cây cao su tại công ty Việt Hà
- Bước 3: Họp thảo luận với các Ban quản lý dự án về ngân sách, chỉnh sửa và kết luận về ngân sách của Dự án
- Bước 4: Bộ phận tài chính kế tốn đối chiếu, kiểm tra và tổng hợp số liệu thành bộ kế hoạch ngân sách cuối cùng cho tồn cơng ty
- Bước 5: Phê duyệt
- Bước 6: Triển khai ngân sách của dự án theo kế hoạch
Bảng 2.9. Tổng hợp tài chính đầu tư vào cây cao su từ năm 2010 - 2014
Bảng 2.10. Tổng hợp tài chính đầu tư vào cây cao su từ năm 2015 - 2018
Bảng 2.11. Tổng hợp tài chính đầu tư vào cây cao su từ năm 2019 - 2022
Bảng 2.12. Tổng hợp tài chính đầu tư vào cây cao su từ năm 2023 - 2026
Bảng 2.13. Tổng hợp tài chính đầu tư vào cây cao su từ năm 2027 - 2030
Bảng 2.14. Phân tích các chỉ số tài chính của dự án trồng cây cao su
Các chỉ số tài chínhGiá trị
Tỉ suất (%) 12
NPV (VNĐ) 6.203.972.890
IRR (%) 23
Tpp (Thời gian hoàn vốn) (năm) 7,58
Qua các con số thống kê và tính tốn ta thấy dự án vốn đầu tư trồng cây cao su tại công ty cổ phần Cổ Phần Đầu Tư Trồng Rừng Và Cây Công Nghiệp Việt Hà có lợi với hệ số NPV= 6.203.972.890 VNĐ, Tỉ suất hoàn vốn nội bộ là 23% chứng tỏ đầu tư vốn vào cây cao su có hiệu quả.
Thời gian hoàn vốn đầu tư là 7,58 năm là một thời gian hợp lý cho hoạt động trồng cây lâu năm.
Tuy nhiên về góc độ cây cao su có thể thu hoạch nhiều càng về già, đời sống của cây có thể lên đến 25 năm cho đến 35 năm.
2.2.2.5. Quản lý rủi ro
Hiện nay tại công ty cổ phần Cổ Phần Đầu Tư Trồng Rừng Và Cây Công Nghiệp Việt Hà thực hiện công tác này chưa thật sự chuẩn mực, Do đặc thù cây cao su là cây chụi được những biến động thời tiết khá tốt, khơng phải chăm sóc nhiều, hoạt động chăm sóc cũng như thu hoạch là tương đối đơn giản hơn so với các cây trồng khác.
Q trình lập các kế hoạch phịng tránh rủi ro chưa thật sự được chú trọng. Tại công ty cổ phần Cổ Phần Đầu Tư Trồng Rừng Và Cây Công Nghiệp Việt Hà công tác quản trị rủi ro được thực hiện như sau:
Bước 1: Xác định các rủi ro:
Cơng ty xác định có 5 loại rủi ro thường xảy ra: Khi trồng cây con
Trong q trình chăm sóc Trong q trình Thu Hoạch Trong quá trình Chế biến Trong quá trình thương mại
Bước 2: Lập các phương án phòng tránh
Đối với loại rủi ro thứ 1:Khi trồng cây con có các rủi ro như: con giống chọn không tốt, chưa đạt chất lượng, rủi ro của q trình đào đất, bón phân,….
Đối với loại rủi ro thứ 2: Trong q trình chăm sóc gồm các rủi ro sau: Rủi ro thời tiết, rủi ro trong quá trình làm cỏ, tủ gốc, tỉa chồi, tưới tiêu, ….
Đối với loại rủi ro thứ 3: Trong quá trình thu hoạch: Chọn cây thu hoạch chưa đủ tuổi, Vật tư cạo, quy trình kỹ thuật cạo, quy trình thu hoạch cao su, rủi ro không đủ nhân lực thu hoạch,….
Đối với loại rủi ro thứ 4: Trong quá trình chế biến: Quy trình bảo quản mủ, phế phẩm, rủi ro mơi trường, rủi ro độc hại, rủi ro nhân lực,…
Đối với rủi ro Thứ 5: Giá cao su giảm, sản lượng tồn kho nhiều, khơng có người mua,…
Bảng 2.15: Tổng hợp rủi ro tại công ty Việt Hà
STT Rủi RoChi tiếtHướng khắc phục
1 Cây con
Con giống chọn không tốt, chưa đạt chất lượng, rủi ro của q trình đào đất, bón phân,…. Chuẩn hố quy trình chọn giống, quy trình trồng. 2 Chăm sóc
Rủi ro thời tiết, rủi ro trong quá trình làm cỏ, tủ gốc, tỉa chồi, tưới tiêu,….
Chuẩn hố và kiểm sốt quy trình chăm sóc
3 Thu
hoạch
Chọn cây thu hoạch chưa đủ tuổi, Vật tư cạo, quy trình kỹ thuật cạo, quy trình thu hoạch cao su, rủi ro khơng đủ nhân lực thu hoạch,….
Có kế hoạch kiểm tra thực địa trước khi thu hoạch. Đánh dấu các cây nào được khai thác.
4 Chế
biến
Quy trình bảo quản mủ, phế phẩm, rủi ro mơi trường, rủi ro độc hại, rủi ro nhân lực,…
Chuẩn hoá quy trình sản xuất.
5 Thương mại
Giá cao su giảm, sản lượng tồn kho nhiều, khơng có người mua,…
Hợp đồng theo chuỗi liên kết. Bước 3: Lập các phương án phịng tránh
Hiện nay cơng tác này tại công ty cổ phần Cổ Phần Đầu Tư Trồng Rừng Và Cây Công Nghiệp Việt Hà có các phương án phịng tránh như sau:
Đối với loại rủi ro thứ 1, thứ 2, thứ 3 thì cơng ty ứng dụng các kỹ thuật trồng và thu hoạch cao su của Cục khuyến nông về Trồng, chăm sóc và thu hoạch cây cao su ứng dụng làm thành sổ tay sản xuất và thu hoạch riêng cho cơng ty mình.
Đối với rủi ro thứ 4 cơng ty cũng chuẩn bị kỹ các phương án phòng tránh như tạo ra các quy trình trong bảo quản, chế biến mủ cao su và từng bước hiện đại hóa các loại máy móc thiết bị. Đặc biệt là công tác sắp xếp kế hoạch sản xuất và thương mại sao cho rút ngắn việc phải để nguyên liệu mủ cao su đã thu hoạch được bảo quản thời gian dài. Điều này làm tăng chi phí bảo quản và chất lượng mủ trong cơng đoạn sản xuất.
Đối với loại rủi ro thứ 5, hiện nay công ty cũng liên kết với các công tay khác như Cty TNHH MTV Cao su Tố Tâm, Cty CP Cao su Việt Phú Thịnh, Cty TNHH MTV Cao su Bình Thuận nhằm hạn chế rủi ro về sản lượng, tuy nhiên rủi ro xảy ra thường xuyên mà công ty gặp phải là rủi ro về giá cả giảm trên thị trường cao su. Với loại rủi ro này công ty thường là xử lý linh động để tiêu thụ hàng hóa của mình.
Để hạn chế thêm loại rủi ro thứ 5 này, công ty Cổ Phần Đầu Tư Trồng Rừng Và Cây Công Nghiệp Việt Hà đã có nhiều dự định liên kết với các đối tác lớn trong các chuỗi sản xuất kinh doanh gắn với chuỗi giá trị của sản phẩm Mủ cao su và các sản phẩm cao su chế biến. Hình thành một chuỗi giá trị từ sản xuất cho đến tiêu dùng.
Đối với công tác quản trị rủi ro trong đầu tư vốn tại công ty Cổ Phần Đầu Tư Trồng Rừng Và Cây Công Nghiệp Việt Hà hiện tại cơng ty cũng có nhiều dự trù như là dự trù chi phí Ngun vật liệu, chi phí cây giống, chi phí lao động chăm sóc, chi phí lao động chế biến,… Tuy nhiên cái khó
khăn gặp phải tại cơng ty hiện nay được xác định trong quá trình quan sát và thu thập dữ liệu thì cơng ty thường xuyên thiếu hụt nguồn tiền mặt trong hoạt động chi trả thường xuyên nên dẫn theo tiến độ thực hiện của các dự án trồng, thu hoạch và chế biến gặp phải trục trặc. Khó khăn thứ 2 là việc khơng ước lượng được các khoảng chi phí phát sinh trong q trình thực hiện dự án đầu tư. Các chi phí ngầm hiện nay xuất hiện nhiều trong q trình chi.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Chương 2 đã cho chúng ta thấy được thực trạng quản lý vốn vào hoạt động trồng cây cao su của công ty Cổ Phần Đầu Tư Trồng Rừng Và Cây Công Nghiệp Việt Hà trong giai đoạn vừa qua.
Trong chương 2 cũng đã nêu bật lên được một số ưu và nhược điểm của quản lý vốn trong hoạt động trồng cây cao su trong các dự án của công ty Phần Đầu Tư Trồng Rừng Và Cây Công Nghiệp Việt Hà.
Đây là nền tảng cơ bản để tác giả có thể hình thành các đề xuất trong giai đoạn tiếp theo trong hoạt động quản lý vốn của công ty, phần này sẽ được đề cập rõ hơn về các giải pháp trong chương 3.
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TRỒNG RỪNG VÀ
CÂY CÔNG NGHIỆP VIỆT HÀ
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TRỒNG RỪNG VÀ CÂY CÔNG NGHIỆP VIỆT HÀ
Hướng đến mục tiêu là một trong top 10 của công ty trồng rừng và phát triển cây cao su tại tỉnh Bình Thuận.
Mở rộng đầu tư vốn vào trồng và khai thác cây cao su đạt quy mô 1.000 Ha vào năm 2025.
Xây dựng nhà máy chế biến mủ cao su đạt cơng suất 5.000 tấn/năm. Xây dựng đội ngũ nhân sự có tay nghề và trình độ quản lý trong lĩnh vực trồng và khai thác cây cao su.
Tiếp cận công nghệ mới, giống mới trong trồng và phát triển cây cao su, đặc biệt là cơng nghệ chế biến.
Cải tiến nâng cao trình độ quản lý chung và trình độ quản lý vốn đầu tư riêng của bộ phận tài chính kế tốn của cơng ty.
Gia tăng nguồn vốn của doanh nghiệp trong quá trình trồng rừng và phát triển cây cao su.
Liên kết các đối tác đầu ra theo hướng xây dựng phương án sản xuất kinh doanh gắn với chuỗi giá trị sản phẩm cây cao su.
3.2. NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TRỒNG RỪNG VÀ CÂY CÔNG NGHIỆP VIỆT HÀ
Trong bối cảnh giá cao su đang giảm, xuất khẩu cao su sang Trung Quốc đang gặp ít nhiều khó khăn thì việc đa dạng hóa thị trường, chuyển đổi chất lượng sản phẩm và nâng cao năng lực cạnh tranh cũng như giá trị gia tăng trong quá trình sản xuất và xuất khẩu cao su trong chuỗi giá trị toàn cầu đóng vai trị rất quan trọng. Điều này khơng chỉ đòi hỏi nỗ lực của từng cơng ty mà cịn cả nỗ lực của chính quyền trung ương và địa phương.
Một số giải pháp sau nhằm nâng cao quản lý vốn đầu tư vào cây cao su tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Trồng Rừng Và Cây Công Nghiệp Việt Hà.
3.2.1. Nâng cấp công nghệ
Hiện nay xuất khẩu cao su của nhiều công ty cao su chủ yếu chất lượng ở mức vừa phải, dùng cao su để sản xuất các sản phẩm như săm lốp, bàn đạp xe,… nên rủi ro giá cả cũng rất lớn. Trong khi đó, xuất khẩu cao su chất lượng cao với giá rất cao cho các sản phẩm như làm găng tay y tế,… thì lại rất ổn định. Vì vậy, đi đơi với việc đa dạng hóa thị trường xuất khẩu thì cũng cần đi đơi với việc nâng cấp công nghệ, nâng cao chất lượng và giá trị sản phẩm.
- Cải tiến về giống cao su: Hiện nay cao su đang trồng tại Công ty Cổ Phần Đầu Tư Trồng Rừng Và Cây Công Nghiệp Việt Hà là giống PB 235 có sản lượng mủ cạo hàng năm chỉ đạt từ 2.4 tấn/ha đến 2.6 tấn/ ha. Trong tương lai đề xuất công ty nên chọn các giống lai tạo như: Giống RRIV 124 (tên gốc Lai hoa 952: "LH 90/952"); là giống cao su lai tạo có nhiều ưu điểm về phát triển cây, ít sâu bệnh, đặc biệt là năng suất rất cao (có thể đạt
3.8 tấn/ha). Tăng trưởng trong khi cạo rất tốt, thân thẳng, cao - trữ lượng gỗ rất cao. Đối với giống có triển vọng lớn, hiện có Giống RRIV 115 (tên gốc LH 88/236) đã được trồng tại khu vực Đơng nam bộ (Bình Dương; Bình Phước) cho năng suất rất cao (có thể đạt 4 tấn/ha), mặc dù cây rất xấu, gỗ ít.
- Cải tiến kỹ thuật về chăm sóc vườn cây cao su: tại cơng ty Cổ Phần Đầu Tư Trồng Rừng Và Cây Công Nghiệp Việt Hà trồng cao su thường làm sạch cỏ, việc này vừa tốn thêm chi phí và nhân lực thực hiện. Hiện nay, các nhà nghiên cứu đã khuyến cáo cần để thảm thực vật bảo vệ đất, chống xói mịn. Tuy nhiên, cần lựa chọn thảm thực vật khơng làm mất đi độ phì nhiêu của đất, khơng ảnh hưởng đến q trình chăm sóc thu hoạch. Thảm phủ đang được khuyến cáo dùng hiện nay là Kudzu và Mucuna cho thảm phủ dày, giữ ẩm, chống xói mịn và bảo vệ độ phì của đất. Ngồi ra tùy từng loại đất trồng cao su có thể trồng các loại cây thảm phủ như: đậu Hồng Đáo; đậu mèo Thái Lan; các loại Cốt khí, đậu Săng, đậu Kiếm, điên điển, lạc dại hoa vàng, cỏ Stylo, thảo quyết minh, Fleimingia v.v… đều là những loại cây đã được trồng thử nghiệm cho kết quả tốt.