Quản lý vốn đầu tư tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Trồng Rừng Và

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý vốn đầu tư tại CÔNG TY CP đầu tư TRỒNG RỪNG và cây CÔNG NGHIỆP VIỆT hà (Trang 56 - 77)

6. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ TẠI CÔNG TY CỔ

2.2.2. Quản lý vốn đầu tư tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Trồng Rừng Và

Liên kết về cung ứng các yếu tố đầu vào: Viện nghiên cứu Cao su VN, Công ty TNHH MTV Phước Nhật Nam, Cty TNHH TMDV sản xuất công nghệ cao Thiên Phúc, Cty TNHH TM - SX & XNK Duy Anh,...

Liên kết cung ứng sản phẩm đầu ra: Cty TNHH MTV Cao su Tố Tâm, Cty CP Cao su Việt Phú Thịnh, Cty TNHH MTV Cao su Bình Thuận,...

2.2.1.3. Lao động

Về tiếp cận lao động, phần lớn các doanh nghiệp gặp khó khăn/rất khó khăn trong việc tiếp cận lao động đã qua đào tạo (chiếm 35%), khoảng 21% doanh nghiệp cho biết rất thuận lợi/thuận lợi trong việc tiếp cận lao động đã qua đào tạo, và 15% doanh nghiệp cho biết bình thường. Đối với tiếp cận lao động chưa qua đào tạo, hầu hết các doanh nghiệp đều thấy thuận lợi/rất thuận lợi trong việc tiếp cận đến lao động chưa qua đào tạo, chiếm 79%.

Lao động hiện nay tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Trồng Rừng Và Cây Công Nghiệp Việt Hà đa số là người bản địa (chiếm 60%), còn lại là lao động ở các địa phương khác (chiếm 40%). Người dân tộc Kinh (chiếm 60%), các dân tộc khác (chiếm 40%).

2.2.2. Quản lý vốn đầu tư tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Trồng Rừng VàCây Công Nghiệp Việt Hà Cây Công Nghiệp Việt Hà

2.2.2.1. Giai đoạn lập kế hoạch

Giai đoạn 1: Thiết lập dự án

- Bàn bạc với BGĐ lợi ích cũng như khả năng thực hiện. - Liệt kê các nhiệm vụ cụ thể của BGĐ.

- Nhu cầu về nguồn lực: Nhân lực (kỹ thuật, cơng nghệ), Tài chính và máy móc thiết bị

- Phạm vi thực hiện về không gian và thời gian. - Các kết quả mong đợi của dự án.

- Quyết định hình thành dự án. - Xây dựng Ban Quản trị của dự án.

(Quyết định của BGĐ bổ nhiệm các thành viên của Ban quản trị dự án).

- Tiến hành xin phép chính quyền (nếu có).

- Thực hiện các văn bản cần thiết trình BGĐ ký duyệt. Giai đoạn 2: Lập Kế Hoạch dự án

- Lập kế hoạch chi tiết của dự án.

- Cách thức thực hiện để đạt được các nhiệm vụ của BGĐ (bảng các công việc cần làm cho các nhiện vụ).

- Bảng bố trí lao động có kỹ năng phù hợp (dựa trên các cơng việc cần làm).

- Bảng bố trí máy móc thiết bị.

- Bảng dự trù số lượng các nguyên vật liệu đầu vào cần thiết. - Bảng dự trù tài chính.

- Bảng tiến độ về thời gian thực hiện.

- Bảng thống kê các rủi ro có thể xẩy ra và biện pháp khắc phục. - Tổng hợp thành bảng tiến độ chung.

Giai đoạn 3: Thực thi dự án

- Họp các bộ phận liên quan phổ biến dự án. - Phân bổ công việc cho các bộ phận.

- Chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho việc thực thi dự án. - Triển khai thực hiện dự án.

- Chuẩn bị nguồn lực cần thiết cho việc triển khai dự án: Tài chính, Ngun vật liệu, Máy móc thiêt bị,Nhân cơng,….

Giai đoạn 4: Kiểm sốt dự án

- Thực hiện công tác giám sát hàng ngày dựa trên bảng tiến độ tổng hợp.

- Giám sát trực tiếp tiến độ thực hiện của các bộ phận.

- Giám sát mức độ hồn thành cơng việc của các cơng việc và nhiện vụ.

- Giám sát việc Phối hợp các bộ phận liên quan trong bảng tiến độ. - Xử lý các rủi ro gặp phải trong quá trình triển khai.

- Kiển sốt và giải quyết kịp thời các cơng tác liên quan đến tài chính. - Kiểm sốt việc tuân thủ quy định chi tiền cho dự án.

- Xử lý các công tác liên quan đến các kế hoạch nhân sự, NVL đầu vào, tài chính và tiến độ trong các bảng.

- Họp Ban Quản Trị dự án hàng tuần để kiểm tra tình hình thực hiện dự án. Giải quyết các khó khăn gặp phải.

- Giám sát và đánh giá tổng hợp thành bảng báo cáo cho BGĐ hàng tuần.

Quy trình quản lý rủi ro của dự án tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Trồng Rừng Và Cây Công Nghiệp Việt Hà như sau:

- Bước 1: Xác định các rủi ro có thể xảy ra. - Bước 2: Phân loại các rủi ro.

- Bước 3: Định lượng các rủi ro.

- Bước 4: Lập các phương án phòng tránh rủi ro và khắc phục rủi ro nếu xảy ra.

- Bước 5: Đánh giá và rút kinh nghiệm. Giai đoạn 5: Kết thúc dự án

- Kiểm tra, tổng hợp và thống kê lại các bảng biểu trong giai đoạn 2 với tình hình thực tế thực hiện.

- Nhận định và đánh giá chung cho tồn bộ q trình thực hiện dự án. - Phối hợp với cơng tác giám sát tìm cụ thể những sai phạm gây tiêu cực đến dự án. Lập bảng giải trình.

- Đánh giá mức độ hoàn thành của dự án. - Báo cáo tổng hợp dự án.

- Thông báo cho các bộ phận tham gia dự án.

- lập bảng Thưởng cho các bộ phận hồn thành tốt mục tiêu cơng việc trong quá trình thực hiện.

- Kết thúc dự án.

- Đóng các Quyết định và giải tán Ban quản trị của dự án.

2.2.2.2. Điều phối thực hiện

Trong quá trình dự trù vốn cho các dự án trồng cao su tại công ty cổ phần đầu tư trồng rừng và cây công nghiệp VIỆT HÀ như đã trình bày ở trên nguồn vốn của cơng ty cổ phần đầu tư trồng rừng và cây công nghiệp VIỆT HÀ được hình thành từ 3 nguồn chính và 01 nguồn.

Việc phân bổ chi phí và chuẩn bị nguồn tiền dựa trên các nguồn tổng hợp và dự trù từ các bộ phận liên quan trong giai địan lập dự án.

Bảng tổng hợp tài chính cho hoạt động trồng cây cao su của công ty Việt Hà dựa trên các loại chi phí thường xuyên và chi phí đầu tư ban đầu.

Bảng 2.6. Chi phí trồng 1 Ha cây cao su năm 2010 -2020

ĐVT: VNĐ

STT Nguyên liệu chính

Định mức tiêu hao

Đơn giáĐơn vị

Chi phí cho 1 ha Đơn

vịTrị số

A Cây cao su con cây 500 8,000 4,000,000

B Phân bón 8,000,000

Hữu cơ kg 500 10,000 5,000,000

Vơ cơ kg 100 15,000 1,500,000

Các loại khác kg 100 15,000 1,500,000

C Năng lượng Nước 5,700,000

Nước m3 600 2,000 1,200,000

Dđiện KWh 1,000 1,500 1,500,000

Dầu Xăng lít 200 15,000 3,000,000

Chi phí nguyên liệu cho 1 ha tính trong 1 năm 17,700,000

Biểu đồ 2.8: Chi phí trồng 1 Ha - Cao Su

Bảng2.7. Chi phí chăm sóc 1 Ha cây cao su hàng năm

ĐVT: VNĐ

STTNguyên liệu chính

Định mức tiêu hao

Đơn giáĐơn vị Chi phí cho 1 ha Đơn vịTrị số 1 Phân bón 3,500,000 Hữu cơ kg 200 10,000 2,000,000 Vơ cơ kg 50 15,000 750,000 Các loại khác kg 50 15,000 750,000

2 Năng lượng Nước 5,700,000

Nước m3 600 2,000 1,200,000

Điện KWh 1,000 1,500 1,500,000

Dầu Xăng lít 200 15,000 3,000,000

Chi phí nguyên liệu cho 1 ha tính trong 1 năm 9,200,000

Biểu đồ 2.9: Chi phí chăm sóc 1Ha – Cao SuBảng 2.8. Diện tích và đầu tư trồng theo hàng năm Bảng 2.8. Diện tích và đầu tư trồng theo hàng năm

NămDiện tích đầu tư trồng

2010 30

2011 75

2012 30

2013 35

(Nguồn: Phịng tài chính kế tốn tháng 06/2020)

Qua thực tế chứng minh cho thấy các tỉ lệ dự trù chi phí trong cơng tác trồng cây cao su tính trên 1 ha của cơng ty cổ phần đầu tư trồng rừng và cây cơng nghiệp VIỆT HÀ có biến động về số lượng tiền hàng năm nhưng về tỉ lệ tương đối (%) thì mức độ chênh lệch là rất thấp.

Dựa được trên bảng phân bố này bên bộ phận dự trù lập kế hoạch tài chính của cơng ty cổ phần đầu tư trồng rừng và cây công nghiệp VIỆT HÀ

có thể dự báo gần chính xác số vốn cần thiết cho cơng ty trong các dự án trồng và đầu tư cây cao su.

2.2.2.3. Giám sát thực hiện

- Thực hiện công tác giám sát hàng ngày dựa trên bảng tiến độ tổng hợp.

- Giám sát trực tiếp tiến độ thực hiện của các bộ phận.

- Giám sát mức độ hồn thành cơng việc của các công việc và nhiện vụ.

- Giám sát việc Phối hợp các bộ phận liên quan trong bảng tiến độ. - Xử lý các rủi ro gặp phải trong quá trình triển khai.

- Kiển sốt và giải quyết kịp thời các cơng tác liên quan đến tài chính. - Kiểm soát việc tuân thủ quy định chi tiền cho dự án.

- Xử lý các công tác liên quan đến các kế hoạch nhân sự, NVL đầu vào, tài chính và tiến độ trong các bảng.

- Họp Ban Quản Trị dự án hàng tuần để kiểm tra tình hình thực hiện dự án. Giải quyết các khó khăn gặp phải.

- Giám sát và đánh giá tổng hợp thành bảng báo cáo cho BGĐ hàng tuần.

Tại công ty cổ phần đầu tư trồng rừng và cây công nghiệp VIỆT HÀ. Thường là các nguồn vốn phải được chuẩn bị trước và thực hiện theo lịch phân bổ vốn định kỳ theo kế hoạch.

Trong giai đoạn giám sát và thực hiện dự án, về Vốn đầu tư phải chuẩn bị nguồn đầy đủ và phải có kế hoạch cụ thể bằng văn bản. Như:

- Bảng phân bổ lương nhân sự hàng năm - Bảng dự trù mua giống

- Bảng dự trù phân bón vật tư - Bảng dự trù Chi phí năng lượng - Bảng dự trù chung chi phí

Với các bảng này và thơng số ngày tháng dự trù chi. Tiến độ được đảm bảo bởi các hoạt động khác chung với hoạt động của Phịng Tài Chính Kế Tốn hình thành dự trù chung cho hoạt động chi của Phịng kế tốn.

2.2.2.4. Lập dự toán ngân sách

Lập dự toán ngân sách của dự án vốn đầu tư tại công ty cổ phần đầu tư trồng rừng và cây công nghiệp VIỆT HÀ được thực hiện trong các bước sau:

- Bước 1: Lập ban Ngân sách (Budget committee).

- Bước 2: Ban Ngân Sách họp đánh giá về dự án đầu tư vào cây cao su tại công ty Việt Hà

- Bước 3: Họp thảo luận với các Ban quản lý dự án về ngân sách, chỉnh sửa và kết luận về ngân sách của Dự án

- Bước 4: Bộ phận tài chính kế tốn đối chiếu, kiểm tra và tổng hợp số liệu thành bộ kế hoạch ngân sách cuối cùng cho tồn cơng ty

- Bước 5: Phê duyệt

- Bước 6: Triển khai ngân sách của dự án theo kế hoạch

Bảng 2.9. Tổng hợp tài chính đầu tư vào cây cao su từ năm 2010 - 2014

Bảng 2.10. Tổng hợp tài chính đầu tư vào cây cao su từ năm 2015 - 2018

Bảng 2.11. Tổng hợp tài chính đầu tư vào cây cao su từ năm 2019 - 2022

Bảng 2.12. Tổng hợp tài chính đầu tư vào cây cao su từ năm 2023 - 2026

Bảng 2.13. Tổng hợp tài chính đầu tư vào cây cao su từ năm 2027 - 2030

Bảng 2.14. Phân tích các chỉ số tài chính của dự án trồng cây cao su

Các chỉ số tài chínhGiá trị

Tỉ suất (%) 12

NPV (VNĐ) 6.203.972.890

IRR (%) 23

Tpp (Thời gian hoàn vốn) (năm) 7,58

Qua các con số thống kê và tính tốn ta thấy dự án vốn đầu tư trồng cây cao su tại công ty cổ phần Cổ Phần Đầu Tư Trồng Rừng Và Cây Công Nghiệp Việt Hà có lợi với hệ số NPV= 6.203.972.890 VNĐ, Tỉ suất hoàn vốn nội bộ là 23% chứng tỏ đầu tư vốn vào cây cao su có hiệu quả.

Thời gian hồn vốn đầu tư là 7,58 năm là một thời gian hợp lý cho hoạt động trồng cây lâu năm.

Tuy nhiên về góc độ cây cao su có thể thu hoạch nhiều càng về già, đời sống của cây có thể lên đến 25 năm cho đến 35 năm.

2.2.2.5. Quản lý rủi ro

Hiện nay tại công ty cổ phần Cổ Phần Đầu Tư Trồng Rừng Và Cây Công Nghiệp Việt Hà thực hiện công tác này chưa thật sự chuẩn mực, Do đặc thù cây cao su là cây chụi được những biến động thời tiết khá tốt, khơng phải chăm sóc nhiều, hoạt động chăm sóc cũng như thu hoạch là tương đối đơn giản hơn so với các cây trồng khác.

Q trình lập các kế hoạch phịng tránh rủi ro chưa thật sự được chú trọng. Tại công ty cổ phần Cổ Phần Đầu Tư Trồng Rừng Và Cây Công Nghiệp Việt Hà công tác quản trị rủi ro được thực hiện như sau:

Bước 1: Xác định các rủi ro:

Cơng ty xác định có 5 loại rủi ro thường xảy ra:  Khi trồng cây con

 Trong q trình chăm sóc  Trong q trình Thu Hoạch  Trong quá trình Chế biến  Trong quá trình thương mại

Bước 2: Lập các phương án phòng tránh

Đối với loại rủi ro thứ 1:Khi trồng cây con có các rủi ro như: con giống chọn không tốt, chưa đạt chất lượng, rủi ro của q trình đào đất, bón phân,….

Đối với loại rủi ro thứ 2: Trong q trình chăm sóc gồm các rủi ro sau: Rủi ro thời tiết, rủi ro trong quá trình làm cỏ, tủ gốc, tỉa chồi, tưới tiêu, ….

Đối với loại rủi ro thứ 3: Trong quá trình thu hoạch: Chọn cây thu hoạch chưa đủ tuổi, Vật tư cạo, quy trình kỹ thuật cạo, quy trình thu hoạch cao su, rủi ro không đủ nhân lực thu hoạch,….

Đối với loại rủi ro thứ 4: Trong quá trình chế biến: Quy trình bảo quản mủ, phế phẩm, rủi ro mơi trường, rủi ro độc hại, rủi ro nhân lực,…

Đối với rủi ro Thứ 5: Giá cao su giảm, sản lượng tồn kho nhiều, khơng có người mua,…

Bảng 2.15: Tổng hợp rủi ro tại công ty Việt Hà

STT Rủi RoChi tiếtHướng khắc phục

1 Cây con

Con giống chọn không tốt, chưa đạt chất lượng, rủi ro của q trình đào đất, bón phân,…. Chuẩn hố quy trình chọn giống, quy trình trồng. 2 Chăm sóc

Rủi ro thời tiết, rủi ro trong q trình làm cỏ, tủ gốc, tỉa chồi, tưới tiêu,….

Chuẩn hố và kiểm sốt quy trình chăm sóc

3 Thu

hoạch

Chọn cây thu hoạch chưa đủ tuổi, Vật tư cạo, quy trình kỹ thuật cạo, quy trình thu hoạch cao su, rủi ro không đủ nhân lực thu hoạch,….

Có kế hoạch kiểm tra thực địa trước khi thu hoạch. Đánh dấu các cây nào được khai thác.

4 Chế

biến

Quy trình bảo quản mủ, phế phẩm, rủi ro môi trường, rủi ro độc hại, rủi ro nhân lực,…

Chuẩn hố quy trình sản xuất.

5 Thương mại

Giá cao su giảm, sản lượng tồn kho nhiều, khơng có người mua,…

Hợp đồng theo chuỗi liên kết. Bước 3: Lập các phương án phịng tránh

Hiện nay cơng tác này tại công ty cổ phần Cổ Phần Đầu Tư Trồng Rừng Và Cây Công Nghiệp Việt Hà có các phương án phịng tránh như sau:

Đối với loại rủi ro thứ 1, thứ 2, thứ 3 thì cơng ty ứng dụng các kỹ thuật trồng và thu hoạch cao su của Cục khuyến nơng về Trồng, chăm sóc và thu hoạch cây cao su ứng dụng làm thành sổ tay sản xuất và thu hoạch riêng cho cơng ty mình.

Đối với rủi ro thứ 4 công ty cũng chuẩn bị kỹ các phương án phòng tránh như tạo ra các quy trình trong bảo quản, chế biến mủ cao su và từng bước hiện đại hóa các loại máy móc thiết bị. Đặc biệt là công tác sắp xếp kế hoạch sản xuất và thương mại sao cho rút ngắn việc phải để nguyên liệu mủ cao su đã thu hoạch được bảo quản thời gian dài. Điều này làm tăng chi phí bảo quản và chất lượng mủ trong cơng đoạn sản xuất.

Đối với loại rủi ro thứ 5, hiện nay công ty cũng liên kết với các công tay khác như Cty TNHH MTV Cao su Tố Tâm, Cty CP Cao su Việt Phú

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý vốn đầu tư tại CÔNG TY CP đầu tư TRỒNG RỪNG và cây CÔNG NGHIỆP VIỆT hà (Trang 56 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w