- Kỹ năng kiểm sát khám nghiệm tử thi:
3.2.4. Giải pháp tuyên truyền, nâng cao ý thức pháp luật trong nhân dân trên địa bàn thành phố Hà Nộ
nhân dân trên địa bàn thành phố Hà Nội
Để đảm bảo công tác kiểm sát việc khám nghiệm hiện trường, cũng như công tác Kiểm sát điều tra tại hiện trường trên địa bàn thành phố Hà Nội được tiến hành nhanh chóng, khẩn trương, kịp thời và đạt hiệu quả cao, một trong những nội dung quan trọng là tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức pháp luật trong nhân dân trên địa bàn thành phố Hà Nội. Khi người dân có ý thức cao về cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm, thì họ sẽ ln có ý thức về
việc thơng tin, thông báo kịp thời về những vụ, việc xảy ra trên địa bàn thành phố. Khi đó, nhân dân biết tầm quan trọng của những dấu vết, vật chứng để lại trên hiện trường có ý nghĩa như thế nào trong hoạt động điều tra khám phá án, truy tìm hung thủ gây án, họ sẽ có ý thức bảo vệ hiện trường, nhắc nhở những cơng dân khác cũng có ý thức bảo vệ như vậy.
Bác Hồ đã từng nói: "Dân ta có trăm tay, nghìn mắt"; "nhân dân giúp ta một ta thắng lợi một; giúp ta nhiều ta thắng lợi nhiều; giúp ta hồn tồn ta thắng lợi hồn tồn", chính vì vậy điểm xuất phát trong mọi hoạt động cơng tác, cũng là một trong những nội dung quan trọng trong Chương trình quốc gia phịng chống tội phạm đó là: các cơ quan tiến hành tố tụng phải luôn lấy dân làm gốc, phải biết dựa vào dân, và những hoạt động của mình cũng để phục vụ nhân dân, giữ vững bình yên cho nhân dân.
Muốn thực hiện tốt hoạt động này, chúng tôi mạnh dạn nêu ra những giải pháp cụ thể cần tiến hành như sau:
Thứ nhất: Các cơ quan tiến hành tố tụng cần phối kết hợp với các cơ
quan hữu quan, như báo, đài, truyền hình địa phương... để tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật sâu rộng đến nhân dân trên địa bàn thành phố. Đây là những kênh truyền thông tin nhanh nhất, phổ biến sâu rộng nhất.
Thứ hai: Kết hợp với các nhà trường trên địa bàn thành phố, lồng ghép
chương trình giáo dục ý thức pháp luật vào các nhà trường, từ phổ thông cơ sở, đến phổ thông trung học, thông qua môn "Giáo dục công dân", hàng tháng mời các chuyên gia trong lĩnh vực giao thơng đến phổ biến về luật an tồn giao thông cho các em. Nhằm nâng cao ý thức pháp luật trong các em ngay từ khi còn nhỏ.
Thứ ba: Tăng cường xét xử những vụ án điểm, xét xử án lưu động,
những vụ xét xử đó sẽ có đơng đảo quần chúng nhân dân tham gia, thơng qua hoạt động xét xử, các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng sẽ
tuyên truyền kiến thức pháp luật, giáo dục sâu sắc tới đông đảo quần chúng nhân dân tham dự phiên tịa. Cơng tác này có ý nghĩa rất lớn trong hoạt động phòng ngừa, răn đe tội phạm.
Thứ tư: Cần xây dựng địa bàn dân cư kiểu mẫu, nắm được tổ trưởng tổ
khu phố, phát động sâu rộng đến từng gia đình về ý thức pháp luật cho mỗi công dân trong khu phố, cùng nhau có ý thức phịng chống tội phạm, vi phạm pháp luật, mạnh dạn tố giác những biểu hiện không lành mạnh hoặc tội phạm trên địa bàn dân cư.
Tiểu kết chương 3
Để hoạt động kiểm sát việc khám nghiệm hiện trường đạt được những kết quả tốt, KSV được phân công phải nắm vững và thực hiện đầy đủ các yêu cầu, nội dung và tác nghiệp của hoạt động kiểm sát điều tra tại hiện trường các vụ án hình sự. Thực hiện đúng chức năng, thẩm quyền trong hoạt động; bảo đảm nhanh chóng, khẩn trương khi tiến hành các hoạt động theo quy định của pháp luật.
Yêu cầu chung cần phải xây dựng quy trình và hồn thiện kỹ năng kiểm sát hoạt động điều tra tại hiện trường: Đây là giải pháp quan trọng nhất đảm bảo chất lượng của công tác kiểm sát việc khám nghiệm. Từ thực tiễn kiểm sát hoạt động điều tra tại hiện trường cho thấy, để thực hiện tốt hoạt động kiểm sát điều tra tại hiện trường các vụ án hình sự, Kiểm sát viên cần tn thủ những quy định, quy trình và phải có kỹ năng, phương pháp kiểm sát khoa học, cụ thể như Kỹ năng tiếp nhận và xử lý các tin báo về khám nghiệm; Kỹ năng kiểm sát việc khám nghiệm hiện trường; theo đó Kiểm sát viên phải thực hiện các thao tác cơ bản như: Nắm tình hình về việc bảo vệ hiện trường; Kỹ năng hoạt động quan sát hiện trường; Kỹ năng kiểm sát việc mô tả hiện trường, dấu vết, tử thi...vào biên bản khám nghiệm hiện trường, biên bản khám nghiệm tử thi. Mặt khác cần phải có các kiến thức khác nhau
Trực ban Lãnh đạo Viện kiểm sát
về các loại hiện trường khác nhau như hiện trường các vụ trộm cắp, hiện trường vụ cháy, nổ và sự cố kỹ thuật; các vụ có độc chất; hiện trường vụ tai nạn giao thông, giết người…
Khi kiểm sát việc khám nghiệm tử thi, Kiểm sát viên cần lưu ý đến Kỹ năng kiểm sát khám nghiệm tử thi như Kiểm sát việc chuẩn bị khám nghiệm tử thi; Khi kết thúc việc khám nghiệm tử thi, Kiểm sát viên phải kiểm sát việc lập biên bản khám nghiệm tử thi của Điều tra viên để phát hiện và có ý kiến bổ sung kịp thời những thiếu sót của Điều tra viên về hình thức văn bản (biên bản phải lập theo mẫu có sẵn); Về nội dung của biên bản: Việc ghi nhận thành phần đồn khám nghiệm, mơ tả dấu vết phải đảm bảo đầy đủ, chính xác, tỉ mỉ, thống nhất và phù hợp với thực tế. Kiểm sát viên chỉ ký biên bản khi các nội dung nêu trên đã được Điều tra viên thực hiện đầy đủ. Kiểm sát việc lập hồ sơ khám nghiệm tử thi, KSV phải chú ý xem xét đối chiếu để phát hiện có hay khơng các mâu thuẫn giữa nội dung biên bản khám nghiệm tử thi và nội dung trong bản kết luận giám định pháp y; Mâu thuẫn giữa việc mô tả số lượng dấu vết, đặc điểm của các dấu vết trong biên bản khám nghiệm tử thi và bản ảnh. Nếu có thì phải u cầu Cơ quan điều tra khắc phục ngay hoặc yêu cầu Cơ quan giám định giải thích kịp thời.
Tác giả đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật như: Hoàn thiện quy định trong pháp luật tố tụng hình sự. Hồn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy, quy chế làm việc của Viện kiểm sát cũng như mối quan hệ phối hợp với các cơ quan hữu quan. Theo đó, địi hỏi đội ngũ Kiểm sát viên phải nắm vững kiến thức pháp luật, trình độ nghiệp vụ thơng thạo để tiến hành những hoạt động trên có hiệu quả; Xây dựng quy chế phối hợp hoạt động giữa Viện kiểm sát và Cơ quan điều tra cũng như các cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra theo hướng: Trên cơ sở những mối quan hệ sẵn có, cần xây dựng và củng cố mối quan hệ chặt chẽ, gắn bó giữa Viện kiểm
sát và Cơ quan điều tra, cũng như các cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra ban đầu trên địa bàn Hà Nội để nắm và xử lý tin báo được kịp thời; Tuyên truyền, nâng cao ý thức pháp luật trong nhân dân trên địa bàn thành phố Hà Nội
KẾT LUẬN
Công tác kiểm sát điều tra việc khám nghiệm hiện trường các vụ án hình sự trên địa bàn thành phố Hà Nội là một trong những hoạt động thực hiện chức năng của Viện kiểm sát được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự và các văn bản pháp luật khác; trong Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân…. Thể hiện vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp.
Từ những kết quả nghiên cứu về lý luận chung vấn đề áp dụng pháp luật, luận văn đã nêu khái niệm của việc áp dụng pháp luật trong hoạt động kiểm sát điều tra việc khám nghiệm hiện trường. Từ thực tiễn hoạt động kiểm sát điều tra các vụ án hình sự, tác giả đã nêu cụ thể nội dung, yêu cầu, quy trình của việc áp dụng pháp luật trong kiểm sát việc khám nghiệm hiện trường nói chung và tại hiện trường các vụ án hình sự nói riêng. Trên cơ sở tiếp cận, nghiên cứu những quy định của pháp luật và những quan điểm khác nhau của các nhà khoa học về hiện trường vụ, việc có dấu hiệu hình sự, tác giả đã đưa ra những khái niệm về hiện trường các vụ án hình sự bao quát nhất, chung nhất.
Luận văn đã làm rõ ý nghĩa của việc khám nghiệm hiện trường, tìm hiểu và phân tích rõ chức năng của Viện kiểm sát trong hoạt động kiểm sát điều tra tại hiện trường những vụ, việc có dấu hiệu hình sự. Hiệu quả và những thành tích đạt được khi tham gia vào hoạt động kiểm sát điều tra tại hiện trường, đó là những vụ án hình sự được khám phá nhờ kết quả của cơng tác truy nguyên dấu vết trong hoạt động khám nghiệm hiện trường. Xuất phát từ thực tiễn các hiện trường khơng có sự kiểm sát việc khám nghiệm của VKS nên đã xảy ra hậu quả một số vụ án hình sự đã khơng được giải quyết đúng pháp luật hoặc gây khó khăn cho việc xác định sự thật khách quan của vụ án.
Những nguyên nhân trên đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng của công tác kiểm sát khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi trong thời
gian vừa qua của Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội. Khắc phục những nguyên nhân trên sẽ tạo điều kiện để nâng cao chất lượng của công tác này.
Trong luận văn, tác giả đã nghiên cứu, phân tích, làm rõ nhận thức chung về hiện trường vụ việc hình sự, trên cơ sở đó tác giả đã mạnh dạn đưa ra những khái niệm mới. Trên cơ sở phân tích những vấn đề lý luận trên, tác giả đã chỉ ra những vấn đề chưa chính xác, chưa đầy đủ trong quy định của pháp luật, mạnh dạn đề xuất giải pháp nhằm sửa đổi, bổ sung điều luật cho chặt chẽ với thực tiễn cơng tác. Tác giả cũng phân tích rõ những nguyên nhân dẫn đến tình trạng yếu kém trong hoạt động kiểm sát điều tra tại hiện trường của Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội, từ đó đề ra các giải pháp khắc phục ngăn ngừa. Những vấn đề đã được trình bày trong luận văn đã được tiến hành một cách khoa học, theo một trình tự lơgíc cả về hình thức lẫn nội dung. Tuy nhiên, luận văn khơng thể tránh khỏi những hạn chế nhất định. Chúng tôi mong rằng, những kết quả nghiên cứu về hoạt động ADPL trong công tác kiểm sát điều tra việc khám nghiệm hiện trường của Viện KSND thành phố Hà Nội sẽ góp một phần khơng nhỏ cho hoạt động kiểm sát điều tra tại hiện trường của Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội, cũng như trên cơ sở đó hồn thiện về mặt lý luận đối với công tác này trong thời gian tới.
Trên cơ sở đánh giá khách quan những ưu điểm và những thiếu sót, tồn tại về cơng tác kiểm sát hoạt động điều tra việc khám nghiệm hiện trường trên địa bàn thành phố Hà Nội, trong luận văn này tác giả mạnh dạn đề ra một số giải pháp, đặc biệt là xõy dựng Quy trình kiểm sát việc khám nghiệm hiện trường với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng kiểm sát hoạt động điều tra tại hiện trường, đảm bảo cho việc giải quyết các vụ án hình sự trên địa bàn thành phố Hà Nội theo đúng quy định của pháp luật, hạn chế oan, sai hoặc bỏ lọt tội phạm và người phạm tội; Phục vụ có hiệu quả nhiệm vụ cải cách tư pháp trong thời kỳ mới, đảm bảo trật tự trị an và an toàn xã hội trên địa bàn thủ đô Hà Nội.
Để hoạt động kiểm sát việc khám nghiệm hiện trường đạt được những kết quả tốt, KSV được phân công phải nắm vững và thực hiện đầy đủ các yêu cầu, nội dung và tác nghiệp của hoạt động kiểm sát điều tra tại hiện trường các vụ án hình sự. Thực hiện đúng chức năng, thẩm quyền trong hoạt động; bảo đảm nhanh chóng, khẩn trương khi tiến hành các hoạt động theo quy định của pháp luật.
Yêu cầu chung cần phải xây dựng quy trình và hồn thiện kỹ năng kiểm sát hoạt động điều tra tại hiện trường: Đây là giải pháp quan trọng nhất đảm bảo chất lượng của công tác kiểm sát việc khám nghiệm. Từ thực tiễn kiểm sát hoạt động điều tra tại hiện trường cho thấy, để thực hiện tốt hoạt động kiểm sát điều tra tại hiện trường các vụ án hình sự, Kiểm sát viên cần tuân thủ những quy định, quy trình và phải có kỹ năng, phương pháp kiểm sát khoa học, cụ thể như Kỹ năng tiếp nhận và xử lý các tin báo về khám nghiệm; Kỹ năng kiểm sát việc khám nghiệm hiện trường; theo đó Kiểm sát viên phải thực hiện các thao tác cơ bản như: Nắm tình hình về việc bảo vệ hiện trường; Kỹ năng hoạt động quan sát hiện trường; Kỹ năng kiểm sát việc mô tả hiện trường, dấu vết, tử thi... vào biên bản khám nghiệm hiện trường, biên bản khám nghiệm tử thi. Mặt khác cần phải có các kiến thức khác nhau về các loại hiện trường khác nhau như hiện trường các vụ trộm cắp, hiện trường vụ cháy, nổ và sự cố kỹ thuật; các vụ có độc chất; hiện trường vụ tai nạn giao thông, giết người…
Tác giả đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật như: Hoàn thiện quy định trong pháp luật tố tụng hình sự. Hồn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy, quy chế làm việc của Viện kiểm sát cũng như mối quan hệ phối hợp với các cơ quan hữu quan. Theo đó, địi hỏi đội ngũ Kiểm sát viên phải nắm vững kiến thức pháp luật, trình độ nghiệp vụ thơng thạo để tiến hành những hoạt động trên có hiệu quả.
Trực ban Lãnh đạo Viện kiểm sát
Những kết quả đã đạt được trong luận văn là do có sự nỗ lực, cố gắng của bản thân; sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo, sự giúp đỡ của các đồng nghiệp trong ngành Kiểm sát, đặc biệt là sự giúp đỡ của Thầy hướng dẫn luận văn này. Tuy nhiên, do điều kiện nghiên cứu và khả năng của bản thân học viên, nên luận văn không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót nhất định. Học viên mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các Thầy, cơ giáo và các đồng chí, đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.