- Từ những kết quả nghiên cứu về lý luận chung vấn đề áp dụng pháp
2.2.3.2. Thực trạng của quá trình kiểm sát điều tra tại hiện trường của Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nộ
Qua thực tiễn cho thấy, khi tiến hành hoạt động kiểm sát việc khám nghiệm tại hiện trường Kiểm sát viên vẫn cũn một số tồn tại thiếu sút thường gặp là:
- Những tồn tại thiếu sút trong quỏ trỡnh kiểm sỏt việc khỏm nghiệm hiện trường:
+ Trong kiểm sát hoạt động thu giữ những dấu vết, vật chứng ở hiện trường.
* Một số vụ sau khi gây tai nạn, lái xe bỏ trốn khỏi hiện trường, nhưng Kiểm sát viên không yêu cầu Điều tra viên lấy dấu vết vân tay trên tay lái để làm căn cứ truy tìm chính xác đối tượng gây tai nạn, gây khó khăn cho việc xử lý, thậm chí có thể dẫn đến oan, sai khi có người nhận thay. Ví dụ: Vụ tai nạn giao thơng xảy ra vào khoảng 9h30, ngày 17/7/2008 tại đường Láng-Hồ Lạc giữa xe ơtơ biển số 33A-1134 do Chu Văn Thưởng ở sở NN và PTNT điều khiển và xe môtô biển số 33R2-9410 do anh Phùng Văn Sơn điều khiển chở chị Phùng Thị Hoa, hậu quả anh Sơn và chị Hoa bị tử vong. Sau khi gây tai nạn, Chu Văn Thưởng bỏ trốn khỏi hiện trường. Sau đó, anh Đặng Văn Toản là lái xe ở cùng cơ quan với Thưởng nhận tội thay và bị khởi tố và ra lệnh bắt tạm giam oan.
* Một số vụ trên các phương tiện phát hiện có các dấu vết sinh học có giá trị chứng minh, nhưng Kiểm sát viên không yêu cầu Điều tra viên tiến hành thu giữ ngay để giám định truy nguyên. Sau này khi thấy cần thiết thì các dấu vết đó khơng cịn nữa. Ví dụ như: Vụ tai nạn giao thơng xảy ra vào hồi 19h15, ngày 26/5/2007 tại cổng trường Định Công, Hà Nội giữa xe ôtô biển số 29X-6582 do Nguyễn Văn Tiếp quê ở tỉnh Nam Định điều khiển với xe mơtơ biển số 29S6-3860 do anh Trần Mạnh Hồng ở Thanh Xuân, Hà Nội điều khiển làm anh Hồng bị chết tại chỗ. Trên ơtơ có dấu vết da, tóc của nạn nhân, nhưng khi khám nghiệm Điều tra viên không thu giữ để giám định. 18
ngày sau, Viện kiểm sát yêu cầu Cơ quan điều tra giám định thì dấu vết khơng cịn nữa.
* Một số vụ, Cơ quan điều tra tiến hành khám nghiệm các dấu vết không kịp thời, Kiểm sát viên biết nhưng không chủ động yêu cầu Cơ quan điều tra thực hiện, dẫn đến việc các dấu vết khơng cịn giá trị truy ngun hoặc bị mất không thể ghi nhận được.
Điển hình như vụ tai nạn giao thông xảy ra vào khoảng 15h30, ngày 02/4/2008, tại đường 72 thuộc địa phận xã Tây Mỗ, huyện Từ Liêm giữa xe ôtô biển số 36M-4315 do Tạ Quang Hải, sinh năm 1985 quê ở Thanh Hoá điều khiển và xe đạp do bà Nguyễn Thị Ninh, sinh năm 1937 ở Vân Canh, Hoài Đức điều khiển. Đến ngày 16/4/2008 (14 ngày sau) Cơ quan điều tra mới tiến hành khám nghiệm phương tiện, kết quả không phát hiện được dấu vết va chạm giữa 02 phương tiện.
Những thiếu sót nêu trên đã gây nhiều khó khăn, lúng túng trong hoạt động chứng minh tội phạm sau này.
+ Trong Kiểm sát hoạt động chụp ảnh hiện trường, dấu vết:
* Có trường hợp biên bản khám phương tiện có ghi nhận các dấu vết, biển số xe, nhưng Điều tra viên khơng chụp ảnh, gây khó khăn cho việc đánh giá chứng cứ. Điển hình như vụ tai nạn giao thơng xảy ra hồi 0h30, ngày 27/5/2007, trên đường Giải phóng, Hà Nội giữa xe ơtơ biển số 29V-7689 do Nguyễn Huy Thường, sinh năm 1963 quê ở Chương Mỹ, Hà Nội điều khiển và xe môtô biển số U2-1102 do Nguyễn Đức Thi, sinh năm 1986 ở Thanh Trì, Hà Nội điều khiển. Hậu quả Nguyễn Đức Thi bị tử vong. Khi lập biên bản, Cảnh sát giao thông ghi biển số xe môtô là 29U5-1102 (ghi nhầm biển số xe) nhưng khơng chụp ảnh. Gia đình anh Thi đã khiếu nại; Vụ tai nạn giao thông xảy ra vào khoảng 20h, ngày 23/4/2007, tại đường Cầu Giấy giữa xe môtô biển số 23H1-0463 do Khổng Mạnh Thắng, sinh năm 1985 quê ở Hà Giang
điều khiển và xe mô tô biển số 37P1-1079 do Ngơ Sỹ Bình, sinh năm 1984, quê ở Nghệ An điều khiển. Hậu quả anh Thắng bị tử vong. Biên bản khám xe mơtơ biển số 37P1-1079 ghi nhận có dấu vết bên trái xe, nhưng Điều tra viên không chụp ảnh và Kiểm sát viên cũng không yêu cầu Điều tra viên chụp ảnh dấu vết này, gây khó khăn cho việc giải quyết vụ án.
+ Trong Kiểm sát hoạt động vẽ sơ đồ hiện trường:
Đây là một trong những hoạt động cơ bản khi tiến hành khám nghiệm, nhưng vẫn cịn tồn tại những thiếu sót điển hình là: Có một số vụ Kiểm sát viên khơng chú ý u cầu Điều tra viên khi vẽ sơ đồ hiện trường phải ghi nhận các số đo định vị mối liên hệ các điểm dấu vết trên hiện trường, nhất là đối với các vụ tai nạn giao thông xảy ra ở những đoạn đường vịng cua, nên gây khó khăn cho việc đánh giá lỗi của người tham gia giao thơng. Điển hình như vụ Nguyễn Văn Thuỵ điều khiển xe ôtô biển số 29N-3810 khi rẽ phải ở ngã 3 Pháp Vân đã đè lên xe đạp do chị Nguyễn Thị Hằng điều khiển (chở chị Hoàng Thị Lệ) đi bên phải cùng chiều làm chị Lệ bị thương, tổn hại sức khoẻ là 36%. Điều tra viên không tiến hành đo và định vị dấu vết va chạm đầu tiên của 02 phương tiện trên đoạn cua, nên không xác định được lỗi của 02 bên để xử lý theo quy định, dẫn đến khiếu kiện phức tạp.
Kỹ năng vẽ sơ đồ hiện trường của một số Điều tra viên còn hạn chế, phản ánh dấu vết, tỷ lệ các số đo, các ký hiệu không phù hợp với hiện trường, hoặc khi thể hiện các vạch sơn phân làn đường lại trùng với đường kẻ của mẫu vẽ, gây khó khăn cho việc xem xét, nghiên cứu sơ đồ hiện trường. Kiểm sát viên tham gia khám nghiệm khi ký biên bản khơng phát hiện để góp ý u cầu điều tra viên khắc phục. Điển hình như việc lập sơ đồ hiện trường vụ tai nạn giao thông xảy ra hồi 14h10, ngày 4/12/2006 tại đường Giải Phóng, Hà Nội giữa xe mơtơ biển số 34F1-3617 do Dỗn Đình Anh điều khiển và bà Nguyễn Thị Ơn đi bộ qua đường.
- Từ tháng 12/2006 đến tháng 12/2008, trên địa bàn thành phố Hà Nội, Viện kiểm sát đã tiến hành kiểm sát khám nghiệm 2012 tử thi. Thông qua thực tiễn Kiểm sát viên đã thực hiện tốt việc kiểm sát hoạt động chuẩn bị khám nghiệm tử thi, chú ý kiểm sát các hoạt động của các thành viên khám nghiệm trong việc: ghi nhận (bằng biên bản và bằng hình ảnh) đặc điểm thương tích, dấu vết trên tử thi, việc thu mẫu vật, bệnh phẩm, phủ tạng…đảm bảo khách quan, chính xác, tồn diện và cụ thể, đúng trình tự, thủ tục pháp luật quy định. Tuy nhiên trong công tác kiểm sát khám nghiệm tử thi vẫn bộc lộ nhiều tồn tại, thiếu sót điển hình là:
+ Khi kiểm sát khám nghiệm tử thi, một số Kiểm sỏt viờn ngại tiếp cận với tử thi. Vì vậy, khơng ghi chép được đầy đủ, chi tiết các dấu vết trên thi thể nạn nhân, bỏ mặc cho các thành viên khác trong hội đồng khám nghiệm. Dẫn đến việc khi thông qua biên bản khơng phát hiện được những thiếu sót của Cơ quan điều tra để góp ý kịp thời.
+ Kiểm sát viên không phát hiện được những mâu thuẫn giữa biên bản khám ngoài và kết quả giám định của Cơ quan giám định về vị trí của dấu vết, hướng và đặc điểm của dấu vết. Do thiếu sót nêu trên mà một số vụ án định hướng điều tra chưa chính xác, gây rất nhiều khó khăn cho việc đánh giá chứng cứ buộc tội. Điển hình như vụ Lê Thanh Phương đã nêu ở trên.
+ Khi tiến hành kiểm sỏt, Kiểm sát viên cần chú ý yêu cầu Điều tra viên chụp ảnh, lăn tay, thậm chí thu giữ mẫu vật để giám định AND nhằm xác định chính xác lý lịch của tử thi, đảm bảo cho việc giải quyết vụ án theo đúng quy định của pháp luật, tránh xảy ra khiếu kiện. Nhưng trong thực tiễn, có trường hợp, Kiểm sát viên không thực hiện tốt những vấn đề trên. Điển hình như: Vụ tai nạn giao thơng xảy ra khoảng 9h15, ngày 25/4/2009, tại đường Khuất Duy Tiến, Hà Nội giữa xe môtô biển số 88F4-0501 do Bùi Ngọc Khang, sinh năm 1977 quê ở Bắc Giang điều khiển va vào xe đạp làm chết
một người đàn ơng khơng rõ tung tích. Khi Cơ quan điều tra thơng báo thì có chị Lê Thị Lan xác nhận là con đẻ của nạn nhân có tên là Lê Đức Diên, sinh năm 1935, ở 20 Phan Huy Chú, phường Phan Chu Trinh, Hà Nội. Tài liệu xác minh phản ánh: Ông Diên đã cắt hộ khẩu thường trú nêu trên để đi nước ngồi từ năm 1988, chị Lê Thị Lan thì nhập khẩu ở nhờ P1, B3, khu Tập thể Giảng Võ, Hà Nội. Cơ quan điều tra không xác minh lý lịch của chị Lan, không giám định AND để xác định chị Lan có đúng là con đẻ của nạn nhân Lê Đức Diên hay không nhưng vẫn tiến hành giải quyết vụ án, cho 02 bên tự hoà giải.
- Kiểm sát hoạt động khám xét, thu giữ, tạm giữ, kê biên tài sản, vật chứng.
Trên thực tế, hoạt động này vẫn xảy ra những tồn tại thường gặp đó là:
Việc khám xét, thu giữ, kê biên tiến hành qua loa, đại khái, không đầy đủ đúng theo quy định của pháp luật, việc thu giữ khơng lập biên bản, hoặc có lập biên bản nhưng sơ sài, chiếu lệ; Cá biệt có nơi thu giữ cả những vật khơng có giá trị chứng minh tội phạm, phải trả lại cho chủ sở hữu, nhưng do để lâu, khâu bảo quản không tốt, dẫn đến mất, hư hỏng, chủ sở hữu khơng nhận đó là tài sản của mình. Điển hình như vụ Lê Xuân Sinh ở xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm, can tội Hiếp dâm trẻ em. Khi tiến hành thu giữ quần áo của Lê Xuân Sinh, Cơ quan điều tra đã thu cả quần áo của cháu nội Lê Xuân Sinh. Có trường hợp, Cơ quan điều tra thu giữ những vật có giá trị chứng minh tội phạm, nhưng do không lập biên bản thu giữ riêng, nên q trình điều tra đã bỏ qn, khơng giám định để sử dụng làm chứng cứ. Như vụ Nguyễn Đình Ngân phạm tội Giết người ở huyện Ứng Hồ. Q trình khám nghiệm, Cơ quan điều tra có thu giữ 01 cái rẻ thấm máu, nhưng quá trình điều tra đã bỏ qn, khơng trưng cầu giám định. Gây khó khăn cho việc chứng minh hành vi phạm tội của Nguyễn Đình Ngân khi bị can phản cung chối tội.
Kiểm sát viên đã chú ý kiểm sát việc lập biên bản khám nghiệm, lắng nghe việc thông qua biên bản khám nghiệm hiện trường, đối chiếu nhiệm vụ của công tác khám nghiệm hiện trường theo quy định của pháp luật với thực trạng của hiện trường khám nghiệm cụ thể để có ý kiến đóng góp với Điều tra viên. Chỉ nhất trí thơng qua biên bản khám nghiệm hiện trường khi Cơ quan điều tra đã phát hiện, thu thập được đầy đủ các thông tin, dấu vết vật chứng tồn tại khách quan ở hiện trường; nếu thấy cịn những dấu vết, thơng tin quan trọng ở hiện trường chưa phát hiện, thu lượm được thì yêu cầu Điều tra viên chủ trì khám nghiệm tiếp tục tiến hành khám nghiệm, việc chỉnh lý và bổ sung phải có chữ ký xác nhận vào chỗ đã sửa chữa, tẩy xóa hoặc phải lập lại biên bản khám nghiệm khác.
Trước khi thơng qua biên bản khám nghiệm hiện trường, có trường hợp Kiểm sát viên đã trực tiếp nghiên cứu biên bản để xác định nội dung biên bản đã ghi nhận đầy đủ và khách quan các hoạt động khám nghiệm, các thông tin, dấu vết, vật chứng đã phát hiện, thu thập được hay chưa. Nếu chưa đảm bảo tính khách quan, tồn diện của biên bản khám nghiệm hiện trường theo quy định tại các điều 95, 125, 150 và 154 Bộ luật tố tụng hình sự thì yêu cầu Điều tra viên chủ trì cuộc khám nghiệm chỉnh lý, bổ sung.
Tuy nhiên vẫn cịn những tồn tại cụ thể là: có vụ Kiểm sát viên không chú ý kiểm tra biên bản nên để xảy ra tình trạng một số tình tiết quan trọng bị thay đổi nhưng vẫn ký vào biên bản, gây khó khăn cho việc định hướng điều tra và đánh giá chứng cứ khi giải quyết vụ án. Điển hình là vụ Đinh Văn Kiên can tội Giết người xảy ra ở số 2 Thuỵ Khuê, Hà Nội. Trong vụ án này tồn tại 02 biên bản khám nghiệm hiện trường có nội dung thành phần, giờ, ngày, tháng, năm như nhau và kiểm sát viên tham gia kiểm sát khám nghiệm đều đã ký vào biên bản, nhưng nội dung 02 biên bản này lại khác nhau: 01 biên bản ghi:"…01 bình nhựa đựng nước, trên bình nhựa có một số dấu vết vân tay đủ yếu tố truy nguyên”. Nhưng một biên bản khơng ghi tình tiết đủ yếu tố truy
ngun. Việc khơng thống nhất về nội dung nêu trên gây khó khăn cho việc
định hướng điều tra và dẫn đến hậu quả việc giải quyết vụ án gặp rất nhiều khó khăn.
+ Trong Kiểm sát hồ sơ khám nghiệm hiện trường
Hồ sơ khám nghiệm hiện trường gồm có biên bản khám nghiệm hiện trường, bản ảnh hiện trường và sơ đồ hiện trường. Hồ sơ khám nghiệm hiện trường trong nội bộ Cơ quan điều tra cịn có báo cáo khám nghiệm.
Kiểm sát viên được phân cơng kiểm sát khám nghiệm đã có ý thức kiểm sát hồ sơ khám nghiệm hiện trường, đối chiếu so sánh xem xét việc lập sơ đồ hiện trường và bản ảnh hiện trường có đúng theo quy định của pháp luật hay khơng, có khách quan như kết quả khám nghiệm khơng và những vấn đề đó có thống nhất với nội dung trong biên bản khám nghiệm hiện trường không; Chú ý kiểm tra biên bản khám nghiệm hiện trường có trong hồ sơ có đúng là biên bản được lập và có đầy đủ chữ ký của các thành viên tham gia khám nghiệm không. Nhằm đảm bảo hồ sơ hiện trường phản ánh đầy đủ, khách quan và cụ thể các thông tin, dấu vết, vật chứng ở hiện trường giúp các cơ quan tiến hành tố tụng có đầy đủ cơ sở xác định đúng tính chất của vụ việc đã xảy ra, hình dung đúng diễn biến của hành vi phạm tội, số lượng thủ phạm và đặc điểm của thủ phạm; có đầy đủ thơng tin cần thiết để có thể dựng lại hiện trường, thực nghiệm điều tra, kiểm tra lời khai, trưng cầu giám định...
Tuy nhiên, trên thực tiễn hoạt động kiểm sát hồ sơ công tác khám nghiệm hiện trường của Viện kiểm sát nhân dân trên địa bàn thành phố Hà Nội vẫn bộc lộ những bất cập, thiếu sót. Nguyên nhân chủ yếu là do Kiểm sát viên không nắm vững các loại mẫu, các loại sơ đồ hiện trường, các ký hiệu, các tỷ lệ, kích cỡ khi Điều tra viên vẽ hiện trường; Kiểm sát viên cũng không nắm vững các loại ảnh cần phải tiến hành chụp tại hiện trường cũng như những yêu cầu về mặt kỹ thuật khi tiến hành chụp ảnh tại hiện trường nên
thường qua loa khơng để ý xem đã đủ và chính xác chưa; quá trình tiến hành kiểm sát điều tra tại hiện trường khơng ghi chép tỷ mỷ, cụ thể, chi tiết nên việc kiểm sát biên bản khám nghiệm hiện trường gặp rất nhiều lúng túng, khó khăn, nhiều trường hợp có sai sót mà Kiểm sát viên khơng phát hiện được. Đây cũng chính là những sơ hở, tồn tại trong cơng tác kiểm sát điều tra tại hiện trường của Viện kiểm sát nhân dân trên địa bàn thành phố Hà Nội cần phải nghiên cứu để hồn thiện. Ví dụ vụ: Lê Thanh Phương, can tội giết người, vụ án xảy ra vào ngày 07/02/2008 ở phố Quán Thánh, Hà Nội. Chiều