- Từ những kết quả nghiên cứu về lý luận chung vấn đề áp dụng pháp
2.3.1.2. Những tồn tại, thiếu sót
- Một là: Do nhận thức về công tác kiểm sát điều tra tại hiện trường vẫn
cịn có nơi, có lúc chưa đầy đủ, cho rằng sự có mặt của Kiểm sát viên chỉ là cho đúng thủ tục, nên lãnh đạo một số đơn vị chỉ phõn cụng những cán bộ, Kiểm sát viên trình độ hạn chế thực hiện việc kiểm sỏt khỏm nghiệm làm ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả của công tác. Một số Kiểm sát viên do chưa nắm vững quy trình kiểm sát khám nghiệm, nên khơng thực hiện đúng chức năng của mình là kiểm sát tất cả những hoạt động trong việc điều tra tại hiện trường, mà thực hiện những công việc cụ thể không thuộc chức năng của kiểm sát làm thay Cơ quan điều tra như trực tiếp đo đạc hiện trường, trực tiếp thu dấu vết.
- Hai là: Vẫn cũn tỡnh trạng, một số Kiểm sát viên đến hiện trường cịn mang tính hình thức, khơng phát huy tính chủ động, sáng tạo trong cơng việc, thậm chí nhiều Kiểm sát viên hồn tồn thụ động chờ kết thúc khám nghiệm rồi ký vào biên bản, có Kiểm sát viên cịn ký vào phần của người chứng kiến... biên bản lập khơng đúng trình tự và quy định của pháp
luật, biên bản tẩy xóa, khơng ghi rõ ngày, tháng lập, ai lập nhưng Kiểm sát viên cũng ký vào biờn bản.
Ba là: Trong một số trường hợp, quan hệ phối hợp giữa Cơ quan điều
tra và các cơ quan chuyên môn khác với Viện kiểm sát; cũng như giữa Viện kiểm sát cấp trên và cấp dưới ở một số nơi chưa tốt, nên có nhiều trường hợp vụ việc khơng được báo kịp thời cho Viện kiểm sát có thẩm quyền để tiến hành kiểm sát khám nghiệm theo đúng trình tự hoặc có thơng báo nhưng chậm nên nhiều khi Kiểm sát viên đến hiện trường thì vụ, việc đã được khám nghiệm xong hoặc đang tiến hành. Do đó, kết quả hoạt động kiểm sát điều tra tại hiện trường rất hạn chế.