8. Kết cấu của luận văn
1.3 Cỏc bảo đảmquyền thành lập, gia nhập cụng đoàn của ngƣời lao động
1.3.1. Điều kiện thành lập, gia nhập cụng đoàn
Về điều kiện thành lập cụng đoàn: Điều kiện thành lập cụng đoàn thƣờng cú
cỏc quy định liờn quan đến: mục đích (phải hợp phỏp), trụ sở và tài chính, điều lệ và thành viờn. Nhỡn chung, đa dạng nhất là cỏc quy định liờn quan đến điều kiện về thành viờn, cụ thể nhƣ:
Thứ nhất, về quốc tịch, quyền thành lập cụng đoàn đƣơng nhiờn thuộc về
mọi cụng dõn của quốc gia, trừ một số trƣờng hợp luật định. Đối với quyền thành lập cụng đoàn của ngƣời nƣớc ngoài, cỏc quốc gia cú những cỏch điều chỉnh khỏc nhau. Luật hội Ba Lan phõn biệt ngƣời nƣớc ngoài thành ngƣời cƣ trỳ (đƣợc tự do gia nhập hội) và ngƣời khụng cƣ trỳ (tựy trƣờng hợp).
Thứ hai, về độ tuổi, thụng thƣờng thỡ ngƣời lao động phải đủ 18 tuổi mới cú
đầy đủ quyền thành lập cụng đoàn. Luật hội Ba Lan cho phộp ngƣời chƣa thành niờn từ 16 đến 18 tuổi trở thành thành viờn của cỏc hội, với điều kiện đa số thành viờn hội đồng quản trị của hội phải là ngƣời đó thành niờn, cú đủ năng lực để thực hiện giao dịch hợp phỏp. Trẻ em dƣới 16 tuổi cú thể trở thành thành viờn của một hội nếu quy chế của hội này cho phộp và cú sự đồng ý của ngƣời giỏm hộ hợp phỏp, nhƣng họ cú thể khụng đƣợc bầu cử hoặc biểu quyết tại phiờn họp của hội.
Thứ ba, về số lƣợng thành viờn để thành lập cụng đoàn, cú sự khỏc biệt lớn
giữa cỏc quốc gia. Luật hội của Ecuador chỉ yờu cầu cú 5 ngƣời để lập một hội, trong khi luật Ấn Độ cần phải cú 7 ngƣời, luật Ai Cập cần cú 10 ngƣời, luật Ba Lan cần cú 15 ngƣời, luật Rumani cần cú 21 ngƣời để lập một hội.
Đối với quốc gia xõy dựng mụ hỡnh đa cụng đoàn nhƣng cú một cụng đoàn nũng cốt, chủ đạo (Senegan, Angieri…) hay thừa nhận cụng đoàn là tổ chức duy nhất thực hiện chức năng này (Trung Quốc, Việt Nam…) hoặc cho phộp tồn tại nhiều hỡnh thức đại diện song song với hỡnh thức cụng đoàn (Đức, Bỉ, Áo,…) thỡ cỏc quốc gia này vẫn hƣớng đến quyền tự do liờn kết thành lập tổ chức cụng đoàn theo nội dung quy định trong cỏc cụng ƣớc quốc tế của tổ chức lao động thế giới. Cụng ƣớc số 87 về quyền tự do liờn kết và việc bảo vệ quyền đƣợc tổ chức quy định: “Những ngƣời lao động và những ngƣời sử dụng lao động, khụng hề phõn biệt, đều khụng phải xin phộp trƣớc mà vẫn cú quyền hợp thành những tổ chức theo
sự lựa chọn của mỡnh, cú quyền gia nhập những tổ chức đú với một điều kiện duy nhất là theo đỳng điều lệ của tổ chức hữu quan” (Điều 2). Cỏc quốc gia trờn thế giới đó nội luật húa nội dung này với những gúc độ khỏc nhau dự quốc gia đú đó phờ chuẩn hay chƣa phờ chuẩn cụng ƣớc. Để cụ thể húa quyền tự do liờn kết, đa số cỏc quốc gia (Lat - via, Nga, Singapore, Trung Quốc, Philippin, Campuchia, Thỏi Lan, Việt Nam…) đều thừa nhận quyền tự do thành lập tổ chức cụng đoàn cho ngƣời lao động. Trong đú, phỏp luật của cỏc nƣớc quy định cụ thể đối tƣợng tham gia thành lập tổ chức cụng đoàn. Luật Cụng đoàn Lat - via và Trung Quốc quy định dõn cƣ, những ngƣời lao động chõn tay và lao động trí úc đều cú quyền tổ chức hoặc tham gia vào tổ chức cụng đoàn. Khụng tổ chức hoặc cỏ nhõn nào cú thể cản trở hoặc hạn chế họ (Phần 2 Luật Cụng đoàn Lat - via 1990, Điều 3, Luật Cụng đoàn Trung Quốc). Ngoài ra, phỏp luật của một số nƣớc cũn quy định cụ thể độ tuổi đƣợc tham gia thành lập tổ chức cụng đoàn.
Về gia nhập cụng đoàn. Việc gia nhập tổ chức cụng đoàn của ngƣời lao
động đƣợc quy định ở một số nội dung chính nhƣ: quốc tịch của ngƣời gia nhập cụng đoàn; độ tuổi gia nhập cụng đoàn. Cũng giống nhƣ quy định về thành lập tổ chức cụng đoàn, về quốc tịch, quyền gia nhập cụng đoàn đƣơng nhiờn thuộc về mọi cụng dõn của quốc gia, trừ một số trƣờng hợp luật định. Cú một số quốc gia thỡ quyền gia nhập cụng đoàn thuộc về cụng dõn của quốc gia đú, nhƣng cũng cú quốc gia quy định quyền gia nhập cụng đoàn bao gồm cả cụng dõn của quốc gia và ngƣời nƣớc ngoài.
Trong Điều 95, Luật Quan hệ lao động Thỏi Lan 1995 quy định: những ngƣời muốn trở thành đoàn viờn cụng đoàn phải là những ngƣời lao động cựng làm cho một ngƣời sử dụng lao động và phải từ 25 tuổi trở lờn. Luật Cụng đoàn của Singapore Điều 28 cũng quy định những ngƣời trờn 16 tuổi cú thể gia nhập cụng đoàn đó đăng ký và quy định điều kiện cho cỏc đoàn viờn là cụng chức nhà nƣớc và cỏn bộ cỏc cơ quan luật phỏp. Bờn cạnh đú, Luật Cụng đoàn của Nga cũng quy định độ tuổi đƣợc tham gia tổ chức cụng đoàn là 14 tuổi. Khụng giống nhƣ luật phỏp của một số quốc gia khỏc, Luật Cụng đoàn Nga cũn mở rộng đối tƣợng đƣợc quyền gia nhập cụng đoàn và thừa nhận cả những cụng dõn nƣớc ngoài và những ngƣời khụng quốc tịch sống trờn lónh thổ Liờn bang Nga đều đƣợc tham gia cụng đoàn. Đõy là một trong những chỡa khúa làm gia tăng khối lƣợng thành viờn đồng nghĩa với việc
thỳc đẩy sức mạnh của tổ chức cụng đoàn. Ở cỏc quốc gia đều khuyến khích việc tham gia tổ chức cụng đoàn, đa số cỏc tổ chức cụng đoàn cố gắng thu hỳt ngƣời lao động tham gia tổ chức của mỡnh để tăng cƣờng sức mạnh và khẳng định vị thế của tổ chức, vỡ vậy số lƣợng ngƣời lao động đăng kí gia nhập tổ chức cụng đoàn khụng bị giới hạn.
1.3.2. Quy trỡnh, thủ tục thành lập và gia nhập cụng đoàn
Việc thành lập và gia nhập cụng đoàn dễ dàng hay khú khăn phụ thuộc nhiều vào ý chí của ngƣời làm luật, điều này thể hiện rừ nột nhất trong cỏc quy định về thủ tục thành lập.
Về quy trỡnh, thủ tục thành lập cụng đoàn: Ở một số quốc gia, thủ tục thành
lập cụng đoàn đƣợc thực thi rất dễ dàng, chẳng hạn nhƣ, muốn thành lập hoặc gia nhập cụng đoàn thỡ chỉ cần thụng bỏo cho cơ quan nhà nƣớc (thậm chí chỉ cần qua Internet). Đa số quốc gia thỡ yờu cầu nộp hồ sơ đăng ký tại một cơ quan nhất định (tũa ỏn, cơ quan cụng chứng hoặc cơ quan chuyờn trỏch). Cú hai loại cơ quan thƣờng đƣợc cỏc quốc gia trao quyền đăng ký thành lập cụng đoàn là tũa ỏn (theo luật hội của Ba Lan, Hungary, Rumani) và cơ quan cụng chứng (Bụlivia, Braxin, Italia, Hà Lan…). Cũng cú một số quốc gia cú cơ quan chuyờn trỏch việc đăng ký hội (cơ quan đăng ký hội tại Malaysia). Ban vận động thành lập cụng đoàn thƣờng phải nộp cho cơ quan đăng ký (tũa ỏn hoặc cơ quan cụng chứng) giấy đăng ký kốm theo cỏc loại văn bản nhƣ: quy chế (điều lệ), danh sỏch cỏc thành viờn, địa chỉ văn phũng tạm thời…Sau một thời hạn, cơ quan đăng ký sẽ cú trả lời về việc đăng ký.
Trong khi thủ tục thành lập cụng đoàn cú tƣ cỏch phỏp nhõn đƣợc quy định khỏc nhau trong phỏp luật của cỏc quốc gia, điều quan trọng là cỏc cơ quan nhà nƣớc giải quyết thủ tục một cỏch thiện chí, nhanh chúng và bỡnh đẳng. Thủ tục này càng đơn giản, càng tiết kiệm thời gian và chi phí thỡ càng tốt. Chuyờn gia của Liờn Hợp Quốc khuyến nghị rằng một “thủ tục thụng bỏo” thỡ tốt hơn, phự hợp với luật nhõn quyền hơn là một “thủ tục cho phộp trƣớc” đũi hỏi phải cú sự chấp thuận của cơ quan nhà nƣớc để thiết lập một phỏp nhõn. Trong thủ tục thụng bỏo, cụng đoàn tự động đƣợc trao tƣ cỏch phỏp nhõn ngay khi nhà chức trỏch nhận đƣợc thụng bỏo bởi cỏc sỏng lập viờn rằng cụng đoàn đó đƣợc lập ra. Tại hầu hết cỏc quốc gia, việc thụng bỏo này đƣợc thực hiện bằng văn bản, bao gồm một số nội dung thụng tin mà luật yờu cầu rừ ràng, nhƣng đõy khụng phải là điều kiện cho việc hiện diện một
cụng đoàn. Văn bản này cơ bản là một thụng bỏo để cỏc cơ quan thống kờ cú thụng tin về cụng đoàn. Hệ thống thụng bỏo này đang hoạt động tại ở nhiều quốc gia (Djibouti, Maroc, Bồ Đào Nha, Senegal, Thụy Sỹ, Urugoay...) [1]. Cả hai thủ tục thụng bỏo và thủ tục cấp phộp đều đũi hỏi sự nhanh chúng. Việc chậm trễ đăng ký, cấp phộp cho một cụng đoàn cú thể coi là sự vi phạm quyền lập hội. Mặt khỏc, nếu từ chối đơn xin thành lập cụng đoàn thỡ phải nờu rừ lý do và thụng bỏo một cỏch rừ ràng cho chủ thể đứng đơn thành lập. Những cỏ nhõn, tổ chức bị từ chối cú quyền đƣợc khiếu nại, khiếu kiện ra trƣớc một tũa ỏn độc lập và khụng thiờn vị. Ủy ban về tự do lập hội của Tổ chức Lao động thế giới (ILO) đó cú phỏn quyết rằng: “việc khụng thể đƣa ra trƣớc cơ quan tƣ phỏp để xem xột sự từ chối bởi cơ quan Bộ cho phộp thành lập một cụng đoàn là vi phạm cỏc nguyờn tắc tự do lập hội”. Đồng thời với việc thành lập, cỏc cỏ nhõn cú quyền gia nhập và rỳt lui (ra khỏi, rời bỏ) cỏc cụng đoàn. Tƣơng tự, cỏc cụng đoàn cú quyền ngƣng hoạt động và tự giải tỏn hội. Việc cỏc cơ quan nhà nƣớc ngƣng hoạt động và giải tỏn cụng đoàn phải tuõn thủ chặt chẽ cỏc quy định của luật.
Đa số cỏc quốc gia đều quy định cỏc tổ chức cụng đoàn phải chuẩn bị đơn đăng ký gửi kốm theo điều lệ, quy chế, tuyờn bố thành lập, quyế định của đại hội, danh sỏch, thụng tin thành viờn tham gia, danh sỏch những ngƣời chịu trỏch nhiệm phỏp lý, lệ phí đăng ký gửi đến cơ quan đăng ký hoặc cỏ nhõn đƣợc trao quyền. Cỏc quốc gia quy định cơ quan đăng ký cú thể là Bộ Tƣ phỏp) Phần 3 Luật Cụng đoàn Lat - via 1990; Điều 8, Luật Cụng đoàn Nga); cú thể do Bộ trƣởng chỉ định (Điều 4, Luật Cụng đoàn Singapore); cú thể do Bộ Lao động đăng ký (Điều 268, Luật Lao động Campchia); cú thể do Văn phũng quan hệ lao động tiến hành (Điều 235, Bộ Luật Lao động Philippin 1974) hoặc cũng cú thể do đăng ký viờn thực hiện theo Điều 87 Luật quan hệ lao động Thỏi Lan. Phỏp luật của cỏc quốc gia quy định sau khi đơn đăng ký đƣợc gửi đến cơ quan cú thẩm quyền, cỏc cơ quan đăng ký phải tiến hành thủ tục đăng ký cho tổ chức. Thời gian tiến hành đƣợc quy định trong 01 thỏng (Lat - via, Singapore, Nga) hoặc 2 thỏng (Campuchia) hoặc trong 30 ngày (Philippin). Ngoài ra, một số quốc gia cũng quy định cụ thể về điều kiện đăng ký thành lập tổ chức cụng đoàn nhƣ phỏp luật của Lat - via, Singapore. Nếu luật Cụng đoàn Lat - via phần 3 quy đinh điều kiện đăng ký tổ chức cụng đoàn gồm“cụng đoàn tập hợp đƣợc khụng ít hơn 50 ngƣời hay khụng dƣới ẳ số lao động trong một
doanh nghiệp, một đơn vị, một tổ chức, một ngành nghề” thỡ Luật Cụng đoàn Singapore Điều 9 lại quy định “phải cú chữ ký tối thiểu của 7 đoàn viờn”. Bờn cạnh đú, phỏp luật của cỏc nƣớc cũng thừa nhận, đăng ký thành lập tổ chức đại diện lao động là một thủ tục ghi tờn vào danh sỏch cỏc tổ chức cụng (Nga) hay xỏc định tổ chức đại diện lao động là một phỏp nhõn (Lat - via, Singapore, Campuchia, Philippin, Thỏi Lan,…). Ngoài ra, phỏp luật cũng quy định cỏc chế độ, cỏc quyền và đặc quyền khi tổ chức cụng đoàn đăng ký thành lập.
Về gia nhập cụng đoàn. Phỏp luật cỏc quốc gia trờn thế giới tạo điều kiện
thuận lợi tối đa cho ngƣời lao động gia nhập tổ chức cụng đoàn. Ở hầu hết cỏc quốc gia việc gia nhập tổ chức cụng đoàn đƣợc thực hiện theo quy trỡnh sau: ngƣời lao động cú mong muốn gia nhập tổ chức cụng đoàn sẽ làm đơn gia nhập cụng đoàn và gửi tới tổ chức cụng đoàn mà mỡnh muốn tham gia hoạt động. Tổ chức cụng đoàn sẽ xem xột về điều kiện gia nhập cụng đoàn của ngƣời lao động, bao gồm quốc tịch (nếu quốc gia cú quy định) và độ tuổi gia nhập cụng đoàn. Nếu ngƣời lao động đủ điều kiện gia nhập cụng đoàn thỡ tổ chức cụng đoàn sẽ cụng nhận ngƣời lao động là đoàn viờn cụng đoàn (cú thể làm lễ kết nạp đoàn viờn, trao thẻ đoàn viờn…). Cũng cần lƣu ý rằng, song song với việc gia nhập tổ chức cụng đoàn thỡ khi ngƣời lao động là đoàn viờn cụng đoàn cũng cú quyền nộp đơn xin rỳt khỏi tổ chức cụng đoàn khi khụng cú mong muốn tham gia tổ chức cụng đoàn.
1.3.3. Trỏch nhiệm của cỏc cơ quan, tổ chức
Quyền hoạt động tự do cụng đoàn tƣơng ứng với nghĩa vụ của chính quyền trong việc tụn trọng, thực thi và bảo vệ quyền này. Nhà nƣớc cú nghĩa vụ thực thi cỏc biện phỏp chủ động và thụ động đối với quyền cụng đoàn của ngƣời lao động.
Ở mức tối thiểu, nhà nƣớc phải kiềm chế khụng đƣợc can thiệp vào cỏc hoạt động bỡnh thƣờng của hội/ cụng đoàn. Trƣớc hết, quy chế, điều lệ của cỏc hội/ cụng đoàn đƣợc tự quyết bởi cỏc thành viờn mà khụng cú sự can thiệp của nhà nƣớc. Quyền riờng tƣ của cỏc hội/ cụng đoàn cũng cần đƣợc bảo đảm, cỏc cơ quan nhà nƣớc khụng đƣợc thay đổi việc bầu chọn ban lónh đạo của cỏc hội/ cụng đoàn, cử ngƣời của mỡnh vào ban lónh đạo hội, yờu cầu cỏc hội/ cụng đoàn nộp kế hoạch hoạt động hàng năm (Bỏo cỏo của Maina Kiai, đoạn 65). Trong hoạt động của mỡnh, cỏc nguồn lực về tài chính, nhõn sự cú vai trũ đặc biệt đối với tổ chức cụng đoàn. Cỏc khuyến nghị của LHQ đều hƣớng đến hạn chế cỏc thủ tục rắc rối, mất thời gian để
nhận tài trợ. Tự do hội họp, triển khai cỏc dự ỏn, hoạt động tại cỏc địa bàn khỏc nhau cũng là thành tố quan trọng của tự do thành lập cụng đoàn.
Ở mức độ tích cực, nhiều quốc gia cú cỏc biện phỏp hỗ trợ cho việc thành lập cỏc cụng đoàn thụng qua cỏc biện phỏp nhƣ cung cấp địa điểm mở văn phũng, tài trợ tài chính trong giai đoạn đầu hoạt động... Nghĩa vụ chủ động đũi hỏi nhà nƣớc phải tạo dựng một mụi trƣờng thuận lợi, bỡnh đẳng cho hoạt động của cỏc cụng đoàn. Cỏc cỏ nhõn thực thi quyền thành lập và gia nhập cụng đoàn khụng phải sợ trở thành nạn nhõn của dọa nạt, bụi nhọ, bắt bớ tựy tiện, đối xử vụ nhõn đạo hoặc hạn chế quyền đi lại...
1.3.4. Cỏc bảo đảm từ phớa ngƣời lao động
1.3.4.1. Trỡnh độ nhận thức của người lao động về thành lập và gia nhập cụng đoàn
Ngƣời lao động là lực lƣợng sản xuất quan trọng, gúp phần thỳc đẩy kinh tế phỏt triển, và tạo ra của cải vật chất phục vụ cho xó hội. Trong một xó hội mà trỡnh độ nhận thức của ngƣời lao động càng cao thỡ nền kinh tế của xó hội đú càng phỏt triển. Ở mỗi quốc gia khỏc nhau thỡ trỡnh độ, nhận thức của ngƣời lao động là khỏc nhau; trỡnh độ của ngƣời lao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ, ở cỏc quốc gia phỏt triển thỡ trỡnh độ của ngƣời lao động cao, ở cỏc quốc gia kộm phỏt triờ̉n thỡ trỡnh độ của ngƣời lao động cũn nhiều hạn chế... Trong vấn đề thành lập và gia nhập cụng đoàn thỡ trỡnh độ, nhận thức của ngƣời lao động sẽ quyết định lớn trong hoạt động của cụng đoàn - tổ chức đại diện và bảo vệ quyền và lợi ích cho ngƣời lao động, ngƣời lao động. Khi ngƣời lao động biết đƣợc quyền và lợi ích của mỡnh sẽ đƣợc hƣởng trong quan hệ lao động, khi ngƣời lao động cử ra những thành viờn ƣu tỳ đại diện cho mỡnh thành lập nờn tổ chức cụng đoàn thì ngƣời lao động sẽ đƣa ra cỏc ý kiến xõy dựng tổ chức cụng đoàn vững mạnh hơn; cú phƣơng phỏp hoạt động cụng đoàn hiệu quả, khi ngƣời lao động ý thức đƣợc tầm quan trọng của tổ chức cụng đoàn…thỡ khi đú việc thành lập và gia nhập cụng đoàn sẽ phỏt huy đƣợc hết vai trũ và nhiệm vụ của nú. Ngƣợc lại, khi ngƣời lao động khụng ý thức về vai trũ của tổ chức cụng đoàn…thỡ việc thành lập và gia nhập cụng đoàn sẽ bị hạn chế rất