Trỏch nhiệm của Nhà nƣớc đối với Cụng đoàn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền thành lập và gia nhập công đoàn của người lao động ở Việt Nam hiện nay (Trang 72)

8. Kết cấu của luận văn

2.4 Trỏch nhiệm của cỏc cơ quan, tổ chức trong thành lập và gia nhập cụng

2.4.1. Trỏch nhiệm của Nhà nƣớc đối với Cụng đoàn

Quan hệ giữa Cụng đoàn với Nhà nƣớc, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp là quan hệ hợp tỏc, phối hợp để thực hiện chức năng, quyền, trỏch nhiệm của cỏc bờn

theo quy định của phỏp luật, gúp phần xõy dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định và tiến bộ (điều 20, Luật Cụng đoàn). Trỏch nhiệm của Nhà nƣớc đối với Cụng đoàn bao gồm: Bảo đảm, hỗ trợ, tạo điều kiện cho Cụng đoàn thực hiện chức năng, quyền, trỏch nhiệm theo quy định của phỏp luật; Tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật về lao động, cụng đoàn và quy định khỏc của phỏp luật cú liờn quan đến tổ chức cụng đoàn, quyền, nghĩa vụ của ngƣời lao động; thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt và xử lý hành vi vi phạm phỏp luật về cụng đoàn; phối hợp với Cụng đoàn chăm lo và bảo đảm quyền, lợi ích hợp phỏp, chính đỏng của ngƣời lao động; Lấy ý kiến của Cụng đoàn khi xõy dựng chính sỏch, phỏp luật liờn quan trực tiếp đến tổ chức cụng đoàn, quyền, nghĩa vụ của ngƣời lao động; Phối hợp và tạo điều kiện để Cụng đoàn tham gia quản lý nhà nƣớc, quản lý kinh tế - xó hội, đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp phỏp, chính đỏng của ngƣời lao động (Điều 21, Luật Cụng đoàn)

Cú thể thấy rằng, quy định của phỏp luật về trỏch nhiệm của Nhà nƣớc đối với Cụng đoàn mang tính chung chung. Trong giai đoạn phỏt triển hiện nay, nhà nƣớc luụn quan tõm tới hoạt động bảo vệ quyền lợi cho ngƣời lao động. Từ khi thành lập tới nay cụng đoàn luụn tuõn theo nguyờn tắc đảm bảo sự lónh đạo của Đảng, tuy nhiờn để đảm bảo tính độc lập của tổ chức cụng đoàn thỡ cần xỏc định rừ Đảng lónh đạo cụng đoàn trong những vấn đề nào, để vẫn bảo đảm sự độc lập của tổ chức cụng đoàn.

2.4.2. Trỏch nhiệm của cụng đoàn trong việc thực hiện quyền thà nh lõ ̣p và gia nhập cụng đoàn của ngƣời lao động

Cụng đoàn Việt Nam là tổ chức chính chịu trỏch nhiệm thành lập cụng đoàn và là tổ chức trực tiếp tham gia vào quỏ trỡnh thành lập và gia nhập cụng đoàn của ngƣời lao động. Quyền thành lập và gia nhập cụng đoàn của ngƣời lao động đƣợc Luật Cụng đoàn 2012 và Điều lệ cụng đoàn Việt Nam XI thừa nhận cả về phạm vi và đối tƣợng. Việc quy định này giỳp cho tổ chức cụng đoàn tăng nhanh về số lƣợng và chất lƣợng. Trong thời gian chƣa thành lập đƣợc cụng đoàn cơ sở, thỡ cụng đoàn địa phƣơng hoặc cụng đoàn ngành chỉ định Ban chấp hành cụng đoàn lõm thời để bảo vệ quyền và lợi ích hợp phỏp của ngƣời lao động và tập thể lao động.

Cụng đoàn cơ sở thực hiện vai trũ đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp phỏp, chính đỏng của đoàn viờn cụng đoàn, ngƣời lao động; tham gia, thƣơng lƣợng, ký kết và giỏm sỏt việc thực hiện thỏa ƣớc lao động tập thể, thang lƣơng,

bảng lƣơng, định mức lao động, quy chế trả lƣơng, quy chế thƣởng, nội quy lao động, quy chế dõn chủ ở doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức; tham gia, hỗ trợ giải quyết tranh chấp lao động; đối thoại, hợp tỏc với ngƣời sử dụng lao động xõy dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định, tiến bộ tại doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức (Khoản 1, điều 188, Bộ luật lao động 2012). Ở những nơi chƣa thành lập tổ chức cụng đoàn cơ sở, cụng đoàn cấp trờn trực tiếp cơ sở thực hiện trỏch nhiệm theo quy định về trỏch nhiệm của cụng đoàn cơ sở (khoản 3, điều 188, BLLĐ 2012)

Đoàn viờn Cụng đoàn là bộ phận nũng cốt của tổ chức Cụng đoàn. Mọi ngƣời lao động Việt Nam nếu tỏn thành Điều lệ Cụng đoàn Việt Nam, tự nguyện sinh hoạt trong một tổ chức cơ sở của Cụng đoàn, đúng đoàn phí theo quy định thỡ đƣợc gia nhập Cụng đoàn. Quyền thành lập và gia nhập Cụng đoàn của ngƣời lao động đƣợc Luật Cụng đoàn và Điều lệ Cụng đoàn ghi nhận một cỏch cụng khai, rộng rói nhất, với những thủ tục đơn giản, thuận lợi cả về phạm vi và đối tƣợng. Những quy định này tạo điều kiện cho ngƣời lao động gia nhập tổ chức Cụng đoàn, nhằm mục đích tăng cả về số lƣợng và chất lƣợng của tổ chức Cụng đoàn.

Trong cơ chế thị trƣờng cú sự định hƣớng, điều tiết vĩ mụ của Nhà nƣớc và dƣới tỏc động của nền kinh tế, cỏc cơ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp khụng thể trỏnh khỏi việc tổ chức lại nhƣ sỏp nhập, hợp nhất, chia, tỏch doanh nghiệp, chuyển quyền sở hữu, chuyển quyền quản lí hoặc chuyển quyền sử dụng tài sản…Trong điều kiện đú, nếu ở cỏc đơn vị chƣa cú tổ chức Cụng đoàn thỡ Cụng đoàn cấp trờn tại địa phƣơng hoặc Cụng đoàn ngành cú trỏch nhiệm thành lập tổ chức Cụng đoàn tại cơ sở đú theo điều lệ Cụng đoàn Việt Nam để đại diện và bảo vệ quyền và lợi ích hợp phỏp của ngƣời lao động và tập thể lao động. Trong thời gian chƣa thành lập đƣơ ̣c Cụng đoàn cơ sở, thỡ Cụng đoàn địa phƣơng hoặc Cụng đoàn ngành chỉ định Ban chấp hành Cụng đoàn lõm thời để bảo vệ quyền và lợi ích hợp phỏp của ngƣũi lao động và tập thể lao động. Khi Cụng đoàn cơ sở đƣợc thành lập, mỗi tổ chức Cụng đoàn ngoài trỏch nhiệm với ngƣời lao động, cũn phải cú trỏch nhiệm phối hợp cộng tỏc với cơ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp nơi Cụng đoàn mới thành lập để làm tốt chức năng của mỡnh, trƣớc hết, tổ chức Cụng đoàn thụng bỏo cho cơ quan chính quyền, cỏc tổ chức hữu quan, ngƣời sử dụng lao động biết để xõy dựng quan hệ cụng tỏc.

Nhƣ vậy, phỏp luật hiện hành quy định về quyền và trỏch nhiệm của tổ chức cụng đoàn đó khắc phục đƣợc tính thiếu tập trung, dàn trải, trựng lắp của cỏc văn bản phỏp luật trƣớc đú. Với một số nội dung tiờu biểu nhƣ: thứ nhất, phỏp luật thừa nhận chính thức việc tổ chức cụng đoàn là tổ chức đại diện cho ngƣời lao động và

xỏc định rừ thẩm quyền của tổ chức cụng đoàn; thứ hai, Phạm vi, thẩm quyền, địa

vị phỏp lí của tổ chức cụng đoàn đƣợc sắp xếp thống nhất, phự hợp giữa BLLĐ và

Luật cụng đoàn; thứ ba, bổ sung thẩm quyền đối thoại xó hội, thƣơng lƣợn tập thể ,

thỏa ƣớc lao động tập thể nhằm mở rộng sự lựa chọn, tăng tính linh hoạt đỏp ứng sự phỏt triển của kinh tế thị trƣờng…Theo bỏo cỏo của Ban chấp hành TLĐLĐ Việt Nam khúa X tại Đại hội XI Cụng đoàn Việt Nam (2012) cho thấy tỉ lệ doanh nghiệp cú tổ chức cụng đoàn ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể hàng năm năm 2014 là 64,6%. Năm 2009 tỷ lệ đạt 65,22%; năm 2010 đạt 61,59%; năm 2011 đạt 66,99%; năm 2013 tỷ lệ kí kết thỏa ƣớc lao động tập thể tại khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc là 96%, khu vực cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đạt 68% và khu vực dõn doanh đạt 59% [24].

Tuy nhiờn, thực tế hoạt động cho thấy, đa phần cụng đoàn cơ sở cấp trờn thực hiện việc thành lập cụng đoàn theo phƣơng phỏp truyền thống, cỏn bộ cụng đoàn thƣờng “làm thay” cho ngƣời lao động trong việc thành lập và gia nhập cụng đoàn. Chính điều này tạo nờn sự “đồ sộ” trong cụng việc của cỏn bộ cụng đoàn, và làm giảm hiệu quả hoạt động của tổ chức cụng đoàn. Hiện nay, việc thành lập và gia nhập cụng đoàn vẫn mang tính chỉ tiờu, chỉ tiờu thành lập cụng đoàn, chỉ tiờu số ngƣời lao động gia nhập cụng đoàn…chính điều này làm cho việc thành lập và gia nhập cụng đoàn chạy theo thành tích. Một số cụng đoàn ở cấp cơ sở cũn hoạt động yếu kộm, cỏn bộ cụng đoàn ở cấp cơ sở chƣa thực sự làm tốt chức năng bảo vệ quyền và lợi ích hợp phỏp của ngƣời lao động, cỏc cơ quan nhà nƣớc, Tổng liờn đoàn lao động Việt Nam, Liờn đoàn lao động địa phƣơng chƣa cú chính sỏch và cơ chế hữu hiệu để bảo vệ những cỏn bộ cụng đoàn cơ sở tại doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài và doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Trong thực tiễn hiện nay cũn tồn tại sự mõu thuẫn giữa trỡnh độ, năng lực, vị trí, vai trũ của ngƣời lónh đạo cụng đoàn với trỏch nhiệm, trỡnh độ, điều kiện vật chất tối thiểu mà phỏp luật lao động quy

định để đảm bảo cho cỏn bộ cụng đoàn thực hiện nhiệm vụ. Vai trũ của cụng đoàn

chƣa dỏm đứng ra đàm phỏn với doanh nghiệp để bảo vệ quyền lợi cho cụng nhõn và khi cụng nhõn tổ chức đỡnh cụng cũng khụng cú sự hƣớng dẫn của cụng đoàn, điều này làm giảm niềm tin của ngƣời lao động và đoàn viờn cụng đoàn vào tổ chức cụng đoàn. Thực tế cho thấy, hầu hết cỏc cuộc đỡnh cụng hiện nay, đa số cụng nhõn chƣa cú sự am hiểu sõu sắc về phỏp luật, trỡnh độ nhận thức cũn hạn chế, lại núng vội, do đú hầu hết cỏc cuộc đỡnh cụng xảy ra trong thời gian qua đều mang tính tự phỏt và khụng theo quy định của phỏp luật. Theo bỏo cỏo của Bộ lao động thƣơng binh - xó hội cho thấy cú 80% doanh nghiệp dõn doanh và 60% doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chƣa thành lập cụng đoàn cơ sở. Trong đú, theo bỏo cỏo địa phƣơng trong cả nƣớc, ngay cả việc thành lập tổ chức cụng đoàn cũng gặp nhiều khú khăn và tỷ lệ thấp nhƣ Hồ Chí Minh 50%; Đà Nẵng 2%; Bà Rịa Vũng Tàu 30%; Vĩnh Phỳc 12,7%; Hà Nội 12% [2]. Tính đến năm 2012 cả nƣớc cú 2.422 doanh nghiệp từ 50 lao động trở lờn (trong tổng số 9.395 doanh nghiệp sử dụng 20 lao động trở lờn) chƣa thành lập tổ chức cụng đoàn [23].

Bờn cạnh đú, chất lƣợng hoạt động của một số cụng đoàn cơ sở cũn yếu, hoạt động cũn hỡnh thức, cỏn bộ cụng đoàn cơ sở khụng chuyờn trỏch vừa thiếu, vừa yếu, chƣa đƣợc đào tạo về nghiệp vụ. Điều đú đó ảnh hƣởng đến chất lƣợng, hiệu quả hoạt động của cụng đoàn. Theo bỏo cỏo của Tổng liờn đoàn lao động Việt Nam năm 2011 thỡ tổng biờn chế cụng đoàn tại 695 cụng đoàn cấp huyện là 2.778 ngƣời, bỡnh quõn 4 biờn chế/1 cụng đoàn cấp huyện. Để thực hiện nhiệm vụ theo quy định mới cả nƣớc cần tăng 2.085 biờn chế, chi phí tăng thờm của cụng đoàn cho việc này khoảng 208 tỷ/năm [21]. Cũng cần lƣu ý rằng, phỏp luật hiện hành chƣa cú cơ chế bảo đảm cho việc thực thi quyền của cụng đoàn cấp trờn cơ sở. Điều này khụng hỗ trợ và bảo đảm việc thực thi quyền của cụng đoàn cấp trờn cơ sở trờn thực tế. Hiện nay chƣa cú sự phối hợp chặt chẽ giữa cụng đoàn cơ sở với cụng đoàn cấp trờn cơ sở trong việc thực hiện chức năng đại diện và bảo vệ quyền lợi cho tập thể ngƣời lao động. Phƣơng thức chỉ đạo của cụng đoàn cấp trờn đối với cụng đoàn cấp dƣới cũn mang tính quan liờu, vẫn theo phƣơng thức từ trờn xuống dƣới, thiếu sự trao đổi thụng tin…Cụng đoàn cơ sở, đoàn viờn và ngƣời lao động ít khi đƣợc tham vấn ý kiến trong quỏ trỡnh cụng đoàn cấp trờn ra quyết định. Đặc biệt hiện nay cấp cơ sở và ngƣời lao động đang gặp nhiều khú khăn trong cụng việc và trong cuộc sống…nếu cụng đoàn cấp trờn khụng kịp thời lắng nghe tõm tƣ nguyện vọng của

cụng đoàn cơ sở và ngƣời lao động thỡ khú cú thể đƣa ra chính sỏch hoạt động phự hợp. Cú nhiều quan điểm cho rằng một trong những nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng cụng đoàn cấp trờn “xa rời” cơ sở là do việc thành lập cụng đoàn cấp trờn khụng xuất phỏt từ ngƣời lao động và cụng đoàn cơ sở. Cụng đoàn giỏo dục huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh (gọi cung là cụng đoàn giỏo dục huyện) do Liờn đoàn lao động huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh quyết định thành lập hoặc giải thể sau khi cú sự đồng ý của Liờn đoàn lao động tỉnh, thành phố (Điều 24, Điều lệ cụng đoàn Việt Nam khúa XI). Cụng đoàn ngành địa phƣơng do Liờn đoàn lao động tỉnh, thành phố quyết định thành lập hoặc giải thể và trực tiếp chỉ đạo; chịu sự chỉ đạo phối hợp của Cụng đoàn ngành Trung ƣơng (điều 25, Điều lệ cụng đoàn Việt Nam)…

2.4.3. Trỏch nhiệm của ngƣời sử dụng lao động đối với tổ chức cụng đoàn

Phỏp luật Việt Nam quy định, khi cụng đoàn cơ sở đƣợc thành lập theo đỳng quy định của BLLĐ và Luật Cụng đoàn thỡ ngƣời sử dụng lao động phải thừa nhận và tạo điều kiện cho cụng đoàn hoạt động (điều 189, BLLĐ). Theo Điều 192, BLLĐ 2012 thỡ Trỏch nhiệm của ngƣời sử dụng lao động đối với tổ chức cụng đoàn:Tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời lao động thành lập, gia nhập và hoạt động cụng đoàn; Phối hợp và tạo điều kiện thuận lợi cho cụng đoàn cấp trờn cơ sở tuyờn truyền, vận động phỏt triển đoàn viờn, thành lập cụng đoàn cơ sở, bố trí cỏn bộ cụng đoàn chuyờn trỏch tại doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức; Bảo đảm cỏc điều kiện để cụng đoàn cơ sở hoạt động (Cụng đoàn cơ sở đƣợc ngƣời sử dụng lao động bố trí nơi làm việc và đƣợc cung cấp thụng tin, bảo đảm cỏc điều kiện cần thiết cho hoạt động cụng đoàn; Cỏn bộ cụng đoàn khụng chuyờn trỏch đƣợc sử dụng thời gian trong giờ làm việc để hoạt động cụng đoàn theo quy định của Luật cụng đoàn và đƣợc ngƣời sử dụng lao động trả lƣơng...). Ngoài việc bảo đảm điều kiện về đối tƣợng cú quyền thành lập, gia nhập tổ chức cụng đoàn; trỡnh tự thủ tục thành lập và gia nhập cụng đoàn theo đỳng Điều lệ cụng đoàn, thỡ cỏc bờn trong quan hệ lao động khụng đƣợc vi phạm hành vi phỏp luật nghiờm cấm (điều 5, điều 9 luật cụng đoàn). Bờn cạnh

đú, phỏp luật cũn quy định Trỏch nhiệm của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đối với

Cụng đoàn là: Phối hợp với Cụng đoàn thực hiện chức năng, quyền, nghĩa vụ của

cỏc bờn theo quy định của phỏp luật; Tạo điều kiện cho ngƣời lao động thành lập, gia nhập và hoạt động cụng đoàn; Phối hợp với cụng đoàn cựng cấp xõy dựng, ban

hành và thực hiện quy chế phối hợp hoạt động; Thừa nhận và tạo điều kiện để cụng đoàn cơ sở thực hiện quyền, trỏch nhiệm theo quy định của phỏp luật.Ngoài ra, để bảo đảm điều kiện hoạt động cụng đoàn: Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cú trỏch nhiệm bố trí nơi làm việc và tạo điều kiện về phƣơng tiện làm việc cần thiết cho cụng đoàn cựng cấp hoạt động…(Điều 22, Luật Cụng đoàn). Ngƣời sử dụng lao động tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời lao động thành lập và gia nhập cụng đoàn đƣợc hiểu là việc tụn trọng quyền cụng đoàn; đồng thuận thành lập và gia nhập cụng đoàn của ngƣời lao động; hỗ trợ ngƣời lao động thành lập và gia nhập cụng đoàn. Thực hiện tốt quy định này sẽ mang lại những kết quả nhƣ: Thủ tục ban hành nội quy nhanh chúng; xõy dựng thỏa ƣớc lao động tập thể; doanh nghiệp cựng với cụng đoàn sẽ hiểu đƣợc tỡnh hỡnh của ngƣời lao động để đƣa ra chính sỏch hợp lí…

Đối với việc ngƣời sử dụng lao động bảo đảm cho cỏn bộ cụng đoàn: Trƣờng hợp hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hết hạn mà ngƣời lao động là cỏn bộ cụng đoàn khụng chuyờn trỏch đang trong nhiệm kỳ thỡ đƣợc gia hạn hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc đến hết nhiệm kỳ; Đơn vị sử dụng lao động khụng đƣợc đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc, sa thải, buộc thụi việc hoặc thuyờn chuyển cụng tỏc đối với cỏn bộ cụng đoàn khụng chuyờn trỏch nếu khụng cú ý kiến thỏa thuận bằng văn bản của Ban chấp hành cụng đoàn cơ sở hoặc Ban chấp hành cụng đoàn cấp trờn trực tiếp cơ sở. Trƣờng hợp khụng thỏa thuận đƣợc, hai bờn phải bỏo cỏo với cơ quan, tổ chức cú thẩm quyền. Sau 30 ngày, kể từ ngày bỏo cỏo cho cơ quan, tổ chức cú thẩm quyền, đơn vị sử dụng lao động cú quyền quyết định và phải chịu trỏch nhiệm về quyết định của mỡnh; Trƣờng hợp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền thành lập và gia nhập công đoàn của người lao động ở Việt Nam hiện nay (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)