Điều kiện gia nhập cụng đoàn ở Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền thành lập và gia nhập công đoàn của người lao động ở Việt Nam hiện nay (Trang 60 - 64)

8. Kết cấu của luận văn

2.2 Điều kiện thành lập và gia nhập cụng đoàn ở Việt Nam

2.2.2. Điều kiện gia nhập cụng đoàn ở Việt Nam

Phỏp luật quy định “ngƣời lao động là ngƣời Việt Nam làm việc trong cỏc cơ quan, tổ chức doanh nghiệp cú quyền thành lập, gia nhập và hoạt động cụng đoàn” (khoản 1, điều 5, Luật Cụng đoàn). Đồng thời, quyền gia nhập cụng đoàn của ngƣời lao động đƣợc Điều lệ cụng đoàn Việt Nam quy định "ngƣời lao động Việt Nam làm việc trong Cơ quan Nhà nƣớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xó hội, tổ chức chính trị xó hội - nghề nghiệp, tổ chức xó hội - nghề nghiệp, đơn vị doanh nghiệp, hợp tỏc xó, tổ chức khỏc cú sử dụng lao động theo quy định của phỏp luật về lao động, cơ quan tổ chức nƣớc ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trờn lónh thổ Việt Nam (sau đõy gọi chung là cơ quan tổ chức doanh nghiệp); ngƣời Việt Nam lao động tự do hợp phỏp khụng phõn biệt nghề nghiệp, giới tính, tín ngƣỡng, tỏn thành Điều lệ cụng đoàn đoàn Việt Nam, tự nguyện sinh hoạt trong tổ chức cơ sở

của Cụng đoàn, đúng đoàn phí theo quy định thỡ đƣợc gia nhập cụng đoàn. (Điều

1, Điều lệ cụng đoàn Việt Nam khúa XI).

Nhƣ vậy, ngƣời lao động cú quyền tự do dõn chủ trong việc gia nhập Cụng đoàn theo đỳng phỏp luật và Điều lệ cụng đoàn và ngƣời sử dụng lao động phải thừa nhận địa vị phỏp lý của tổ chức Cụng đoàn. Theo điều 189 Bộ luật lao động 2012 quy định về thành lập, gia nhập và hoạt động cụng đoàn tại doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức: “Ngƣời lao động làm việc trong doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức cú quyền thành lập, gia nhập và hoạt động cụng đoàn theo quy định của Luật cụng đoàn; Cụng đoàn cấp trờn cơ sở cú quyền và trỏch nhiệm vận động ngƣời lao động gia nhập cụng đoàn, thành lập cụng đoàn cơ sở tại doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức; cú quyền yờu cầu ngƣời sử dụng lao động và cơ quan quản lý nhà nƣớc về lao động địa phƣơng tạo điều kiện và hỗ trợ việc thành lập cụng đoàn cơ sở; Khi cụng đoàn cơ sở đƣợc thành lập theo đỳng quy định của Luật cụng đoàn thỡ ngƣời sử dụng lao động phải thừa nhận và tạo điều kiện thuận lợi để cụng đoàn cơ sở hoạt động.”

Ngƣời Việt Nam đang làm việc, hƣởng lƣơng trong cỏc cơ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp, hợp tỏc xó theo quy định của Luật cỏn bộ, cụng chức, Luật viờn

chức, BLLĐ gồm: Một là, cỏn bộ, cụng chức, viờn chức, lao động đang làm việc

trong cỏc đơn vị sự nghiệp; cơ quan của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xó hội, tổ chức chính trị xó hội - nghề nghiệp, tổ chức xó hội nghề nghiệp. Riờng cơ quan xó, phƣờng, thị trấn cũn bao gồm cả những ngƣời hƣởng định xuất lƣơng, phụ cấp

đang làm việc trong cơ quan hội đồng nhõn dõn, uỷ ban nhõn dõn, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xó hội cấp xó, phƣờng, thị trấn. Hai là, ngƣời lao động làm cụng hƣởng lƣơng đang làm việc trong cỏc đơn vị, doanh nghiệp, hợp tỏc xó. Ba là,

ngƣời Việt Nam đang làm việc trong cỏc văn phũng đại diện của tổ chức nƣớc ngoài, tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ tại Việt Nam. Bốn là, ngƣời Việt Nam lao động tự do, hợp phỏp cú nguyện vọng gia nhập cụng đoàn thỡ đƣợc kết nạp vào

nghiệp đoàn. Năm là, những ngƣời đƣợc cơ quan cú thẩm quyền cử làm đại diện

quản lý phần vốn của Nhà nƣớc, đang giữ cỏc chức danh cỏn bộ lónh đạo quản lý trong cỏc đơn vị sự nghiệp ngoài cụng lập, cỏc doanh nghiệp thuộc khu vực ngoài nhà nƣớc, khu vực cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.

Ngoài cỏc đối tƣợng trờn cú thể xem xột kết nạp cỏc đối tƣợng sau đõy vào cụng đoàn, nghiệp đoàn khi cú đủ điều kiện: Ngƣời Việt Nam lao động tự do, hợp phỏp, bao gồm những lao động cỏ thể đƣợc cơ quan quản lý nhà nƣớc cú thẩm quyền cấp giấy phộp hành nghề nhƣng khụng thuờ mƣớn lao động trong cỏc ngành cụng nghiệp, giao thụng vận tải, tiểu thủ cụng nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ, y tế...; Ngƣời Việt Nam đang làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng lao động đƣợc ký kết giữa cỏc cơ quan, doanh nghiệp Việt Nam với nƣớc ngoài, cú thời hạn một năm trở lờn.

Bờn cạnh đú, phỏp luật cũng quy định những đối tượng khụng được gia nhập

cụng đoàn Việt Nam. Hiện nay, theo Hƣớng dấn 238/HD-TLĐ về hƣớng dẫn thi

hành Điều lệ cụng đoàn Việt Nam, cỏc đối tƣợng khụng đƣợc gia nhập tổ chức cụng đoàn gồm: Ngƣời lao động cú quốc tịch nƣớc ngoài đang làm việc tại Việt Nam; Chủ doanh nghiệp, chủ tịch hội đồng quản trị, chủ tịch hội đồng thành viờn, tổng giỏm đốc, giỏm đốc; ngƣời đƣợc uỷ quyền quản lý doanh nghiệp hoặc ký hợp đồng lao động với ngƣời lao động trong doanh nghiệp thuộc khu vực ngoài nhà nƣớc, khu vực cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, bao gồm: phú chủ tịch hội đồng quản trị, phú tổng giỏm đốc, phú giỏm đốc, giỏm đốc nhõn sự; Hiệu trƣởng, viện trƣởng; phú hiệu trƣởng, phú viện trƣởng đƣợc uỷ quyền quản lý đơn vị hoặc ký hợp đồng lao động với ngƣời lao động trong đơn vị sự nghiệp ngoài cụng lập; Xó viờn trong cỏc hợp tỏc xó nụng nghiệp; Ngƣời đang trong thời gian chấp hành cỏc hỡnh phạt tự theo quyết định của tũa ỏn. Những trƣờng hợp đoàn viờn cụng đoàn này giữa cỏc vị trí nờu trờn, nếu cú nhu cầu tự nguyện tham gia cụng đoàn thỡ phỏp luật vẫn thừa nhận

với vai trũ là đoàn viờn danh dự và sẽ bị hạn chế một số quyền nhất định so với đoàn viờn khỏc.

Nhƣ vậy, trong điều lệ cụng đoàn Việt Nam Khúa XI đó cú những điểm mới so với Điều lệ cụng đoàn Việt Nam khúa X về đối tƣợng gia nhập cụng đoàn. Trong Điều lệ cụng đoàn khúa XI đối tƣợng gia nhập cụng đoàn đƣợc mở rộng hơn, đú là bổ sung quy định, ngƣời lao động tự do cũng cú quyền gia nhập cụng đoàn để bảo vệ quyền lợi ích chính đỏng của mỡnh. Đõy là một nội dung tiến bộ, bởi việc mở rộng đối tƣợng gia nhập cụng đoàn sẽ giỳp nhiều ngƣời lao động cú cơ hội liờn kết nhau lại, bảo vệ quyền lợi của ngƣời lao động đƣợc hiệu quả hơn.

Phỏp luật chỉ cho phộp ngƣời lao động là ngƣời Việt Nam mới cú quyền gia nhập tổ chức cụng đoàn Việt Nam, cũn ngƣời lao động là ngƣời nƣớc ngoài thỡ khụng đƣợc gia nhập tổ chức cụng đoàn Việt Nam. Điều này tạo nờn sự chờnh lệch giữa quy định trong cụng ƣớc quốc tế và quy định trong phỏp luật Việt Nam. Việc khụng cho phộp ngƣời nƣớc ngoài ra nhập tổ chức cụng đoàn ở Việt Nam bởi một số lí do sau:

Một là, ngƣời nƣớc ngoài thƣờng xuyờn thay đổi vị trí làm việc, cũng nhƣ

thay đổi việc gia nhập và xin ra khỏi tổ chức cụng đoàn của ngƣời lao động là thƣờng xuyờn, vỡ vậy sẽ làm ảnh hƣởng tới sự ổn định của tổ chức cụng đoàn.

Hai là, việc khỏc nhau trong thể chế chính trị, quy định phỏp luật, mụ hỡnh tổ

chức… giữa Việt Nam và nƣớc ngoài là khỏc nhau, cựng với sự khỏc biệt về ngụn ngữ sẽ làm cho ngƣời ngƣời nƣớc ngoài khú khăn trong việc thực hiện cỏc quy định phỏp luật về cụng đoàn của Việt Nam, cũng nhƣ việc triển khai cỏc quy định về cụng đoàn của Việt Nam tới ngƣời nƣớc ngoài gặp vƣớng mắc.

Ba là, trong quỏ trỡnh tham gia hoạt động trong tổ chức cụng đoàn khụng

trỏnh khỏi việc sẽ phỏt sinh những tranh chấp, những vi phạm phỏp luật…việc giải quyết những vấn đề này đối với ngƣời nƣớc ngoài sẽ gặp những khú khăn, phức tạp về thủ tục hành chính, về xỏc định trỏch nhiệm…bởi nú liờn quan tới cụng dõn của nƣớc khỏc.

Tuy nhiờn, bờn cạnh đú cũng cú quan điểm cho rằng nờn cho ngƣời nƣớc ngoài gia nhập cụng đoàn vỡ để bảo đảm quyền lợi của ngƣời lao động khụng phõn biệt tụn giỏo, dõn tộc, quốc tịch…việc khụng cho phộp ngƣời nƣớc ngoài gia nhập

cụng đoàn Việt Nam sẽ dẫn đến một số vấn đề nhƣ: quyền, lợi ích chính đỏng của ngƣời lao động là ngƣời nƣớc ngoài khụng đƣợc bảo đảm, điều này là chƣa phự hợp với quy định trong cụng ƣớc quốc tế

Từ năm 2008 đến nay, nền kinh tế nƣớc ta từng bƣớc vƣợt qua nhiều khú khăn, thỏch thức, kinh tế vĩ mụ cơ bản ổn định, duy trỡ đƣợc tốc độ tăng trƣởng khỏ, lạm phỏt đƣợc kiềm chế; an sinh xó hội đƣợc đảm bảo; giỏo dục và đào tạo, khoa học và cụng nghệ và cỏc lĩnh vực xó hội cú nhiều tiến bộ, bảo vệ tài nguyờn, mụi trƣờng đƣợc chỳ trọng; đời sống cỏc tầng lớp nhõn dõn đƣợc cải thiện; quốc phũng, an ninh đƣợc giữ vững, đối ngoại đƣợc tăng cƣờng; sức mạnh đại đoàn kết toàn dõn tộc đƣợc củng cố; cụng tỏc xõy dựng, chỉnh đốn Đảng, xõy dựng Nhà nƣớc phỏp quyền xó hội chủ nghĩa đƣợc đẩy mạnh, đạt một số kết quả tích cực. Bờn cạnh những thuận lợi đú, nƣớc ta cũng gặp nhiều khú khăn, thỏch thức. Cuộc khủng hoảng tài chính, suy thoỏi kinh tế thế giới từ năm 2011 đến nay đó tỏc động và gõy khú khăn rất lớn đến sự phỏt triển của nƣớc ta, làm cho tốc độ tăng trƣởng kinh tế bị chậm lại; thiờn tai, dịch bệnh liờn tiếp xảy ra gõy thiệt hại khụng nhỏ về ngƣời, tài sản của nhà nƣớc và nhõn dõn; cỏc lĩnh vực giỏo dục và đào tạo, khoa học và cụng nghệ, văn hoỏ, xó hội, mụi trƣờng cũn nhiều hạn chế, yếu kộm, gõy bức xỳc trong xó hội; quốc phũng, an ninh, đối ngoại cũn một số mặt hạn chế; dõn chủ và sức mạnh đại đoàn kết toàn dõn tộc chƣa đƣợc phỏt huy đầy đủ; cụng tỏc xõy dựng nhà nƣớc chƣa theo kịp yờu cầu phỏt triển kinh tế và quản lý đất nƣớc; cụng tỏc xõy dựng Đảng cũn nhiều hạn chế; cỏc thế lực thự địch dựng nhiều õm mƣu, thủ đoạn nhằm gõy mất ổn định chính trị, xó hội, chống phỏ nhà nƣớc, yờu cầu đa nguyờn cụng đoàn.

Tỡnh hỡnh trờn đó tỏc động trực tiếp đến đội ngũ cỏn bộ, đoàn viờn, cụng chức, viờn chức, cụng nhõn, lao động nƣớc ta (sau đõy gọi chung là đoàn viờn và ngƣời lao động). Trong những năm qua, cựng với quỏ trỡnh xõy dựng, phỏt triển đất nƣớc, đội ngũ lao động nƣớc ta tiếp tục phỏt triển về số lƣợng, chuyển dịch về cơ cấu, chất lƣợng đƣợc nõng lờn và cú nhiều đúng gúp trực tiếp, to lớn vào sự phỏt triển của đất nƣớc. Số lƣợng lao động xó hội trong độ tuổi lao động (từ 15 tuổi trở lờn) đang làm việc trong cỏc thành phần kinh tế là 53,48 triệu ngƣời; sụ́ lao đụ ̣ng khu vƣ̣c kinh tờ́ nhà nƣớc là 5473,5 nghỡn ngƣời (chiờ́m 10,4 %), sụ́ lao đụ ̣ng khu

vƣ̣c kinh tờ́ ngoài nhà nƣớc là 45.214,4 nghỡn ngƣời (chiờ́m 85,7%), sụ́ lao đụ ̣ng khu vƣ̣c đõ̀u tƣ nƣớc ngoài là 2056,6 nghỡn ngƣời (chiờ́m 3,9%) [19]. Số lao động đang làm việc theo hợp đồng cú thời hạn ở nƣớc ngoài cú tới hàng chục vạn ngƣời. Mỗi năm cả nƣớc cú trờn 1 triệu ngƣời bƣớc vào tuổi lao động. Cơ cấu đội ngũ lao động chuyển dịch theo hƣớng tăng tỷ lệ trong cỏc ngành giỏo dục, y tế, dịch vụ, cụng nghiệp, xõy dựng và khu vực kinh tế ngoài nhà nƣớc, giảm tỷ lệ trong cỏc ngành nụng nghiệp, lõm nghiệp và khu vực kinh tế nhà nƣớc.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền thành lập và gia nhập công đoàn của người lao động ở Việt Nam hiện nay (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)