Cỏc bảo đảm từ phớa ngƣời lao động trong thành lập và gia nhập cụng đoàn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền thành lập và gia nhập công đoàn của người lao động ở Việt Nam hiện nay (Trang 79)

8. Kết cấu của luận văn

2.5 Cỏc bảo đảm từ phớa ngƣời lao động trong thành lập và gia nhập cụng đoàn

cụng đoàn ở Việt Nam

Nhỡn chung lao động nƣớc ta cú tuổi đời trẻ, trỡnh độ học vấn, nhõ ̣n thƣ́c cao hơn trƣớc, cú khả năng tiếp cận với khoa học và cụng nghệ tiờn tiến, hiện đại. Ở một số ngành, nghề nhƣ dầu khí, hàng khụng, điện, điện tử - tin học, bƣu chính - viễn thụng, xõy dựng cầu, hầm, thuỷ điện, lắp mỏy... chất lƣợng nguồn lao động cao hơn cỏc ngành, nghề khỏc. Qua khảo sỏt tại 69 Cụng ty cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài với 2.982 cụng nhõn và cỏn bộ quản lý đƣợc khảo sỏt, đa số ngƣời lao động đƣợc khảo sỏt cú trỡnh độ học vấn cấp 2 và cấp 3, vẫn cú một tỷ lệ đỏng chỳ ý cú học vấn cấp 1 và cú cả những ngƣời mự chữ. Tỷ lệ học vấn cấp 1 - 2 chiếm 39,1% [32]. Từ vấn đề hạn chế về trỡnh độ sẽ dẫn tới sự hạn chế về nhận thức phỏp luật, trỡnh độ am hiểu phỏp luật thấp. Tuy nhiờn, một bộ phận lao động cũn thờ ơ, khụng quan tõm đến tỡnh hỡnh chính trị, kinh tế, xó hội đất nƣớc; cũn hạn chế về nhận thức chính trị, nhận thức về Đảng, về giai cấp cụng nhõn và tổ chức cụng đoàn, hiểu biết chƣa đầy đủ về phỏp luật, chính sỏch; thiếu kiến thức thực tiễn, ý thức trỏch nhiệm chƣa cao; cỏn bộ quản lý và chuyờn gia giỏi, cụng nhõn kỹ thuật bậc cao chƣa nhiều; trỡnh độ

nghề nghiệp của khỏ đụng lao động trực tiếp sản xuất cũn thấp, thiếu kỹ năng, kinh nghiệm làm việc, thể lực chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu của sản xuất cụng nghiệp, kỷ luật lao động và tỏc phong cụng nghiệp yếu, một số cũn mắc tệ nạn xó hội.

Mặt khỏc, do NLĐ chƣa thực sự ý thức đƣợc quyền lợi của mỡnh, chƣa hiểu hết vai trũ và tầm quan trọng của cụng đoàn, NLĐ hiểu biết cũn hạn chế và ứng xử chƣa phự hợp với điều kiện kinh tế thị trƣờng. Ngƣời lao động cũn thiếu tính chủ động trong việc yờu cầu và bảo vệ quyền lợi của mỡnh, đồng thời họ ở vị thế khỏ bị động so với NSDLĐ. Cụng đoàn luụn cú hoạt động vận động NLĐ tham gia hoạt động cụng đoàn song khụng phải NLĐ ở doanh nghiệp nào cũng dành quan tõm cho vấn đề này, họ chƣa thấy hết quyền lợi của mỡnh khi tham gia vào cụng đoàn. Đa số CN rất trẻ, chƣa lập gia đỡnh, cú nhu cầu hƣởng thụ văn hoỏ, tinh thần cao, nhƣng đời sống văn hoỏ, tinh thần của CNLĐ cũn khỏ nghốo nàn. Mặt khỏc, do nhiều CN xuất thõn cú trỡnh độ văn hoỏ cũn thấp, ít quan tõm đến đời sống chính trị, xó hội chƣa cú tỏc phong cụng nghiệp, tõm lý tự ti, kỷ luật lao động lỏng lẻo. Những yếu tố trờn đó tỏc động đến nhận thức, lối sống của cụng nhõn. Cụng đoàn là tổ chức của ngƣời lao động, vỡ NLĐ, do ngƣời lao động, tuy nhiờn do hiệu quả hoạt động của một số cụng đoàn cơ sở ở doanh nghiệp kộm hiệu quả khiến cho lũng tin của ngƣời lao động giảm sỳt, điều đú đƣợc thể hiện qua việc trong số cỏc cuộc đỡnh cụng của ngƣời lao động thỡ chƣa cú cuộc đỡnh cụng nào là hợp phỏp.

2.6 Xử lý vi phạm phỏp luật về Quyền thành lập và gia nhập cụng đoàn của ngƣời lao động

Vi phạm phỏp luật Cụng đoàn đƣợc hiểu là những hành vi khụng thực hiện hoặc thực hiện trỏi cỏc quy định của phỏp luật Cụng đoàn, xõm hại hoặc đe dọa xõm hại đến quyền gia nhập, thành lập và hoạt động Cụng đoàn của ngƣời lao động, quyền và trỏch nhiệm của tổ chức Cụng đoàn, của Nhà nƣớc và xó hội. Theo quy định tại Bộ luật Lao động cỏc hành vi bị nghiờm cấm đối với ngƣời sử dụng lao động liờn quan đến thành lập, gia nhập và hoạt động cụng đoàn bao gồm: Cản trở, gõy khú khăn cho việc thành lập, gia nhập và hoạt động cụng đoàn của ngƣời lao động; ẫp buộc ngƣời lao động thành lập, gia nhập và hoạt động cụng đoàn; Yờu cầu ngƣời lao động khụng tham gia hoặc rời khỏi tổ chức cụng đoàn; Phõn biệt đối xử về tiền lƣơng, thời giờ làm việc và cỏc quyền và nghĩa vụ khỏc trong quan hệ lao

động nhằm cản trở việc thành lập, gia nhập và hoạt động cụng đoàn của ngƣời lao động (Điều 190).

Bờn cạnh đú Điều 9 Luật Cụng đoàn cũng quy định những những hành vi bị nghiờm cấm trong vấn đề cụng đoàn bao gồm: Cản trở, gõy khú khăn trong việc thực hiện quyền cụng đoàn; Phõn biệt đối xử hoặc cú hành vi gõy bất lợi đối với ngƣời lao động vỡ lý do thành lập, gia nhập và hoạt động cụng đoàn; Sử dụng biện phỏp kinh tế hoặc biện phỏp khỏc gõy bất lợi đối với tổ chức và hoạt động cụng đoàn; Lợi dụng quyền cụng đoàn để vi phạm phỏp luật, xõm phạm lợi ích của Nhà nƣớc, quyền, lợi ích hợp phỏp của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cỏ nhõn. Nhƣ vậy, bất kỳ cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cỏ nhõn nào cú hành vi vi phạm phỏp luật Cụng đoàn đều bị xử lý nghiờm theo quy định của phỏp luật. Nhà nƣớc nghiờm cấm mọi tổ chức, cỏ nhõn lợi dụng quyền Cụng đoàn dƣới mọi hỡnh thức, nhằm xõm phạm lợi ích của nhà nƣớc, xó hội và cụng dõn. Mọi hành vi lợi dụng quyền cụng dõn vi phạm phỏp luật, xõm phạm lợi ích của nhà nƣớc, xó hội và cụng dõn thỡ tựy mức độ vi phạm mà cú thể bị xử lý vi phạm hành chính, truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo quy định của phỏp luật. Tội xõm phạm quyền hội họp, lập hội, quyền tự do tín ngƣỡng, tụn giỏo của cụng dõn. Tuy nhiờn, hiện nay theo thống kờ của Tổng liờn đoàn lao động Việt Nam chƣa cú trƣờng hợp nào bị xử lí vi phạm phỏp luật theo quy định trờn. Thực tế, cú rất nhiều ngƣời sử dụng lao động vi phạm quy định trờn với nhiều mức độ, hỡnh thức vi phạm khỏc nhau, ngƣời sử dụng lao động “hợp phỏp húa” cỏc hành vi liờn quan tới thành lập và gia nhập cụng đoàn khiến cho việc xử lí vi phạm trong vấn đề này khụng thể thực hiện. Ví dụ tiờu biểu cho vấn đề này là, ở một số doanh nghiệp, ngƣời sử dụng lao động cố tỡnh đối xử một cỏch ƣu đói quỏ mức cho cỏn bộ cụng đoàn về vị trí cụng việc, tiền lƣơng, phỳc lợi…điều này đƣợc xem là “đối xử bất cụng” đối với cụng đoàn, vỡ nú sẽ làm cho tinh thần bảo vệ quyền lợi của ngƣời lao động của cỏn bộ cụng đoàn bị ảnh hƣởng rất lớn. Cỏn bộ cụng đoàn vụ tỡnh trở thành thõn thiết và là bộ phận “giỳp việc” cho ngƣời sử dụng lao động.

Bờn cạnh đú, việc xử lí vi phạm phỏp luật liờn quan tới thành lập và gia nhập cụng đoàn cũn đƣợc quy định trong điều 129 BLHS năm 1999 về Tội xõm phạm quyền hội họp, lập hội, quyền tự do tín ngƣỡng, tụn giỏo của cụng dõn. “Ngƣời nào cú hành vi cản trở cụng dõn thực hiện quyền hội họp, quyền lập hội phự hợp với lợi

ích của Nhà nƣớc và của nhõn dõn, quyền tự do tín ngƣỡng, tụn giỏo, theo hoặc khụng theo một tụn giỏo nào đó bị xử lý kỷ luật hoặc bị xử phạt hành chính về hành vi này mà cũn vi phạm, thỡ bị phạt cảnh cỏo, cải tạo khụng giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tự từ ba thỏng đến một năm. Ngƣời phạm tội cũn cú thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành vi hoặc làm cụng việc nhất định từ một năm đến năm năm. (Điều 129 BLHS năm 1999)

Về khỏch thể của tội phạm: Quyền hội họp, lập hội, quyền tự do tín ngƣỡng,

tụn giỏo của cụng dõn là những quyền quan trọng trong quyền tự do, dõn chủ. Cỏc quyền này đƣợc Hiến phỏp ghi nhận. Khỏch thể của tội phạm này chính là quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn. Về mặt khỏch quan của tội phạm: thể hiện ở hành vi phạm tội cú thể đƣợc biểu hiện bằng lời núi, hành động uy hiếp tinh thần hoặc dựng bạo lực, đe dọa dựng bạo lực để ngăn cản ngƣời khỏc tổ chức hoặc tham gia thực hiện việc hội họp hợp phỏp, đỳng quy định của phỏp luật. Cũng cú thể ngƣời phạm tội gõy khú khăn, ngăn cản việc cụng dõn tham gia cỏc hội, lập hội. Theo quy định của Điều 129 BLHS thỡ việc hội họp và thành lập phải phự hợp với lợi ích của Nhà nƣớc và của nhõn dõn. Phự hợp với lợi ích của Nhà nƣớc và của nhõn dõn cú nghĩa là nội dung của cuộc họp, tụn chỉ, mục đích của hội đều phự hợp với chủ trƣơng, chính sỏch của Nhà nƣớc. Nội dung, tụn chỉ mục đích của hội họp, thành lập hội nhằm giỳp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống, trong nghề nghiệp hoặc trong việc phỏt triển kinh tế. Về chủ thể của tội phạm: Chủ thể của loại tội phạm này là bất kỳ

ngƣời nào từ đủ 16 tuổi trở lờn, cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự. Về mặt chủ quan

của tội phạm: Ngƣời phạm tội thực hiện hành vi do lỗi cố ý. Về thiết kế và hỡnh

phạt: Điều 129 BLHS là một điều luật ghộp bởi nhiều tội danh khỏc nhau: đú là cỏc

tội xõm phạm quyền hội họp; tội xõm phạm quyền lập hội; tội xõm phạm tự do tín ngƣỡng và tội xõm phạm quyền tự do tụn giỏo của cụng dõn.

Điều luật đƣợc thiết kế thành hai khoản: Khoản 1: Cấu thành cơ bản mụ tả cỏc hành vi phạm tội và quy định chế tài hỡnh phạt gồm: Cảnh cỏo, cải tạo khụng giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tự từ ba thỏng đến một năm. Đõy là loại tội ít nghiờm trọng, mức hỡnh phạt cao nhất của khung hỡnh phạt chỉ là một năm tự. Do đú, nếu khụng cú căn cứ cho rằng ngƣời phạm tội bỏ trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xột xử hoặc cú thể tiếp tục phạm tội thỡ cỏc cơ quan tiến hành tố tụng khụng đƣợc ỏp dụng biện phỏp tạm giam với họ (khoản 1 Điều 88 Bộ luật tố tụng hỡnh sự).

Khoản 2: Hỡnh phạt bổ sung, đú là cỏc hỡnh phạt bị cấm, đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định từ một năm đến năm năm.

Điều luật quy định “cú thể” bị ỏp dụng cỏc hỡnh phạt bổ sung nờu trờn, do đú đõy là một quy định tựy nghi, cho phộp Hội đồng xột xử lựa chọn ỏp dụng hoặc khụng ỏp dụng cỏc hỡnh phạt bổ sung này. Tuy nhiờn, dự ỏp dụng hay khụng ỏp dụng thỡ Hội đồng xột xử cũng phải làm rừ tại phiờn tũa và nờu rừ lý do trong bản ỏn.

Phõn biệt tội danh: Nếu ngƣời phạm tội lợi dụng quyền tự do tín ngƣỡng, tự do tụn giỏo để tổ chức cỏc hoạt động truyền đạo trỏi phộp, gõy chia rẽ tụn giỏo, chia rẽ dõn tộc... nhằm chống chính quyền nhõn dõn thỡ đú khụng cũn là dấu hiệu của tội xõm phạm quyền tự do tín ngƣỡng, tự do tụn giỏo nữa mà đú là dấu hiệu của tội phỏ hoại chính sỏch đoàn kết (Điều 87 Bộ luật hỡnh sự); Nếu cú hành vi hội họp, lập hội trỏi phộp, đi ngƣợc lại lợi ích của Nhà nƣớc, của nhõn dõn thỡ bị xử lý hành chính hoặc cú thể bị xử lý hỡnh sự.

Thực trạng ỏp dụng Điều 129 BLHS của Tũa ỏn. Theo số liệu thống kờ của TAND tối cao thỡ từ khi Bộ luật hỡnh sự quy định tội danh này, cỏc Tũa ỏn chƣa thụ lý, xột xử vụ ỏn nào. Chính vỡ vậy, chƣa thể cú những kinh nghiệm thực tiễn, chƣa thể đƣa ra những nhận xột, đỏnh giỏ về việc ỏp dụng Điều 129 BLHS. Một số

nguyờn nhõn dẫn tới thực trạng nờu trờn là do: Thứ nhất, mặc dự Tũa ỏn khụng xột

xử vụ ỏn nào về loại tội này, điều đú cũng khụng cú nghĩa là cỏc quyền hội họp, lập hội, quyền tự do tín ngƣỡng, tự do tụn giỏo của cụng dõn đó đƣợc đảm bảo tuyệt đối. Cho đến nay cũng chƣa cú số liệu nào về việc xử lý cỏc vi phạm hành chính, xử lý kỷ luật vỡ vi phạm cỏc quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn trong lĩnh vực này, vỡ vậy cũng chƣa cú căn cứ để đỏnh giỏ về mức độ vi phạm hoặc cao hơn là đỏnh giỏ

việc xử lý hành chính, xử lý kỷ luật đú cú chính xỏc hay khụng. Thứ hai, về ranh

giới giữa xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính đối với cỏc hành vi xõm phạm quyền hội họp, lập hội cũng chƣa rừ ràng, chƣa đƣợc hƣớng dẫn cụ thể. Hành vi cản trở đến mức nào thỡ đƣợc coi là tội phạm, ở mức nào thỡ chỉ là xử phạt hành chính hoặc xử lý kỷ luật? Cú thể do khụng cú hƣớng dẫn cụ thể của cỏc ngành tƣ phỏp trung ƣơng nờn việc đỏnh giỏ mức độ cản trở khỏch nhau. Mặt khỏc đõy lại là một tội phạm ít nghiờm trọng, chế tài hỡnh phạt rất thấp nờn cũng tạo ra tõm lý “xử lý hành chính cũng đƣợc”.

Về mặt nguyờn tắc, mọi hành vi vi phạm phỏp luật Cụng đoàn đều phải đƣợc phỏt hiện và xử lý nghiờm minh. Theo quy định của Luật Cụng đoàn 2012 về Xử lý vi phạm phỏp luật về cụng đoàn “Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cỏ nhõn cú hành vi vi phạm quy định của Luật này và quy định khỏc của phỏp luật cú liờn quan đến quyền cụng đoàn thỡ tựy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính, bồi thƣờng thiệt hại hoặc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo quy định của phỏp luật; Chính phủ quy định chi tiết việc xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm phỏp luật về cụng đoàn” (Điều 31).

Nhằm cụ thể húa quy định của Luật Cụng đoàn 2012 và Bộ luật Lao động, Điều 24 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/08/2013 của Chính phủ quy định xử phạt hành chính đối với hành vi vi phạm quyền Cụng đoàn nhƣ sau:

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với ngƣời sử dụng lao động cú hành vi khụng bố trí nơi làm việc, khụng bảo đảm cỏc phƣơng tiện làm việc cần thiết cho cỏn bộ cụng đoàn.

2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với ngƣời sử dụng lao động cú một trong cỏc hành vi sau đõy:

a) Khụng bố trí thời gian trong giờ làm việc cho cỏn bộ cụng đoàn khụng chuyờn trỏch hoạt động cụng tỏc cụng đoàn;

b) Khụng cho ngƣời làm cụng tỏc cụng đoàn chuyờn trỏch đƣợc hƣởng cỏc quyền lợi và phỳc lợi tập thể nhƣ ngƣời lao động khỏc trong cựng tổ chức;

c) Phõn biệt đối xử về tiền lƣơng, thời giờ làm việc và cỏc quyền và nghĩa vụ khỏc trong quan hệ lao động nhằm cản trở việc thành lập, gia nhập và hoạt động cụng đoàn của ngƣời lao động;

d) Khụng trả lƣơng cho ngƣời làm cụng tỏc cụng đoàn khụng chuyờn trỏch trong thời gian hoạt động cụng đoàn;

đ) Khụng cho cỏn bộ cụng đoàn cấp trờn cơ sở vào tổ chức để hoạt động cụng tỏc cụng đoàn.

3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với ngƣời sử dụng lao động cú một trong cỏc hành vi sau đõy:

a) Cản trở, gõy khú khăn cho việc thành lập, gia nhập và hoạt động cụng đoàn của ngƣời lao động;

c) Yờu cầu ngƣời lao động khụng tham gia hoặc rời khỏi tổ chức cụng đoàn; d) Khụng gia hạn hợp đồng lao động đối với cỏn bộ cụng đoàn khụng chuyờn trỏch đang trong nhiệm kỳ cụng đoàn mà hết hạn hợp đồng lao động.

Theo Nghị định 95/CP của Chính phủ ngày 22/08/2013 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động thỡ: Chế tài xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xó hội và đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp động cú mức phạt thấp nhất là 500.000 đồng và cao nhất là 200.000.000 đồng. Trong khi đú, cỏc hành vi vi phạm quy định về cụng đoàn cú mức phạt thấp nhất là 1.000.000 đồng và cao nhất là 15.000.000 đồng. So

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền thành lập và gia nhập công đoàn của người lao động ở Việt Nam hiện nay (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)