8. Kết cấu của luận văn
1.3 Cỏc bảo đảmquyền thành lập, gia nhập cụng đoàn của ngƣời lao động
1.3.3. Trỏch nhiệm của cỏc cơ quan, tổ chức
Quyền hoạt động tự do cụng đoàn tƣơng ứng với nghĩa vụ của chính quyền trong việc tụn trọng, thực thi và bảo vệ quyền này. Nhà nƣớc cú nghĩa vụ thực thi cỏc biện phỏp chủ động và thụ động đối với quyền cụng đoàn của ngƣời lao động.
Ở mức tối thiểu, nhà nƣớc phải kiềm chế khụng đƣợc can thiệp vào cỏc hoạt động bỡnh thƣờng của hội/ cụng đoàn. Trƣớc hết, quy chế, điều lệ của cỏc hội/ cụng đoàn đƣợc tự quyết bởi cỏc thành viờn mà khụng cú sự can thiệp của nhà nƣớc. Quyền riờng tƣ của cỏc hội/ cụng đoàn cũng cần đƣợc bảo đảm, cỏc cơ quan nhà nƣớc khụng đƣợc thay đổi việc bầu chọn ban lónh đạo của cỏc hội/ cụng đoàn, cử ngƣời của mỡnh vào ban lónh đạo hội, yờu cầu cỏc hội/ cụng đoàn nộp kế hoạch hoạt động hàng năm (Bỏo cỏo của Maina Kiai, đoạn 65). Trong hoạt động của mỡnh, cỏc nguồn lực về tài chính, nhõn sự cú vai trũ đặc biệt đối với tổ chức cụng đoàn. Cỏc khuyến nghị của LHQ đều hƣớng đến hạn chế cỏc thủ tục rắc rối, mất thời gian để
nhận tài trợ. Tự do hội họp, triển khai cỏc dự ỏn, hoạt động tại cỏc địa bàn khỏc nhau cũng là thành tố quan trọng của tự do thành lập cụng đoàn.
Ở mức độ tích cực, nhiều quốc gia cú cỏc biện phỏp hỗ trợ cho việc thành lập cỏc cụng đoàn thụng qua cỏc biện phỏp nhƣ cung cấp địa điểm mở văn phũng, tài trợ tài chính trong giai đoạn đầu hoạt động... Nghĩa vụ chủ động đũi hỏi nhà nƣớc phải tạo dựng một mụi trƣờng thuận lợi, bỡnh đẳng cho hoạt động của cỏc cụng đoàn. Cỏc cỏ nhõn thực thi quyền thành lập và gia nhập cụng đoàn khụng phải sợ trở thành nạn nhõn của dọa nạt, bụi nhọ, bắt bớ tựy tiện, đối xử vụ nhõn đạo hoặc hạn chế quyền đi lại...
1.3.4. Cỏc bảo đảm từ phớa ngƣời lao động
1.3.4.1. Trỡnh độ nhận thức của người lao động về thành lập và gia nhập cụng đoàn
Ngƣời lao động là lực lƣợng sản xuất quan trọng, gúp phần thỳc đẩy kinh tế phỏt triển, và tạo ra của cải vật chất phục vụ cho xó hội. Trong một xó hội mà trỡnh độ nhận thức của ngƣời lao động càng cao thỡ nền kinh tế của xó hội đú càng phỏt triển. Ở mỗi quốc gia khỏc nhau thỡ trỡnh độ, nhận thức của ngƣời lao động là khỏc nhau; trỡnh độ của ngƣời lao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ, ở cỏc quốc gia phỏt triển thỡ trỡnh độ của ngƣời lao động cao, ở cỏc quốc gia kộm phỏt triờ̉n thỡ trỡnh độ của ngƣời lao động cũn nhiều hạn chế... Trong vấn đề thành lập và gia nhập cụng đoàn thỡ trỡnh độ, nhận thức của ngƣời lao động sẽ quyết định lớn trong hoạt động của cụng đoàn - tổ chức đại diện và bảo vệ quyền và lợi ích cho ngƣời lao động, ngƣời lao động. Khi ngƣời lao động biết đƣợc quyền và lợi ích của mỡnh sẽ đƣợc hƣởng trong quan hệ lao động, khi ngƣời lao động cử ra những thành viờn ƣu tỳ đại diện cho mỡnh thành lập nờn tổ chức cụng đoàn thì ngƣời lao động sẽ đƣa ra cỏc ý kiến xõy dựng tổ chức cụng đoàn vững mạnh hơn; cú phƣơng phỏp hoạt động cụng đoàn hiệu quả, khi ngƣời lao động ý thức đƣợc tầm quan trọng của tổ chức cụng đoàn…thỡ khi đú việc thành lập và gia nhập cụng đoàn sẽ phỏt huy đƣợc hết vai trũ và nhiệm vụ của nú. Ngƣợc lại, khi ngƣời lao động khụng ý thức về vai trũ của tổ chức cụng đoàn…thỡ việc thành lập và gia nhập cụng đoàn sẽ bị hạn chế rất nhiều, ngƣời lao động sẽ thờ ơ với cỏc hoạt động của tổ chức cụng đoàn, khụng muốn thành lập và gia nhập tổ chức cụng đoàn, nhỡn nhận vị trí của cụng đoàn sai
lệch, mụ ̣t bụ ̣ phõ ̣n ngƣời lao đụ ̣ng cho rằng cụng đoàn là khụng hiờ ̣u quả, khụng cần thiết, nhƣ vậy, cụng tỏc quyền và lợi ích của ngƣời lao động khụng đƣợc bảo đảm.
1.3.4.2. Vai trũ của người lao động trong thành lập và gia nhập cụng đoàn
Ngƣời lao động là một thành phần khụng thể thiếu đƣợc trong thành lập và gia nhập cụng đoàn, bởi cụng đoàn lập ra là để bảo vệ quyền lợi của ngƣời lao động. Tổ chức cụng đoàn là tổ chức của ngƣời lao động; mục tiờu hoạt động của cụng đoàn là hoạt động vỡ ngƣời lao động, thành viờn của cụng đoàn là ngƣời lao động,…chính vỡ vậy mà cụng đoàn muốn thành lập và hoạt động đƣợc thỡ phải cú ngƣời lao động; ngƣời gia nhập cụng đoàn phải là ngƣời lao động, ngƣợc lại. Khụng cú ngƣời lao động thỡ khụng cú tổ chức cụng đoàn, khụng thành lập đƣợc cụng đoàn và khụng cú ngƣời lao động thỡ khụng cú hoạt động cụng đoàn. Tính chủ động của ngƣời lao động đƣợc thể hiện qua cỏc hoạt động nhƣ: chủ động trong đề xuất thành lập cụng đoàn, chủ động trong bầu ban chấp hành cụng đoàn, chủ động tham gia, phỏt triển cụng đoàn, chủ động giỏm sỏt hoạt động cụng đoàn… Nhƣ vậy, ngƣời lao động là bộ phận nũng cốt, là trung tõm của tổ chức cụng đoàn. Trong tổ chức cụng đoàn, khi tính chủ động của ngƣời lao động càng cao thỡ tổ chức cụng đoàn hoạt động càng hiệu quả và hoạt động vỡ thực chất quyền lợi của ngƣời lao động, khi ngƣời lao động thụ động trong hoạt động cụng đoàn thỡ cụng đoàn mang tính hỡnh thức và khụng thể phỏt triển đƣợc. Sự tham gia của ngƣời lao động vào thành lập cụng đoàn, gia nhập cụng đoàn, tham gia, triển khai hoạt động cụng đoàn là cả một quỏ trỡnh để đƣa tới hiệu quả trong bảo đảm quyền lợi của ngƣời lao động. Ngƣời lao động và cụng đoàn là một chỉnh thể hợp nhất, khụng thể tỏch rời. Cũng nhƣ trong Lời núi đầu, Nghị quyết 15/21 của Hội đồng nhõn quyền cú nờu, việc “thành lập, gia nhập cỏc tổ chức cụng đoàn và hợp tỏc xó, bầu chọn những ngƣời lónh đạo đại diện cho mỡnh và buộc họ phải chịu trỏch nhiệm”. Nhƣ vậy, việc tham gia của ngƣời lao động vào trong hoạt động của tổ chức cụng đoàn núi riờng và cỏc tổ chức khỏc núi chung buộc ban lónh đạo cụng đoàn nõng cao hơn ý thức, trỏch nhiệm của họ. Việc tuyển dụng ban lónh đạo cụng bằng, nghiờm minh, sỏng suốt sẽ gúp phần tiền đề tạo nờn một tổ chức cụng đoàn lớn mạnh.
1.3.5. Xử lớ vi phạm phỏp luật trong thành lập và gia nhập cụng đoàn
Ngoài những yếu tố nhƣ phỏp luật, điều kiện thành lập, gia nhập cụng đoàn; quy trỡnh thủ tục thành lập, gia nhập cụng đoàn; trỏch nhiệm của cơ quan, tổ chức,
ngƣời sử dụng lao động đối với thành lập, gia nhập cụng đoàn; cỏc bảo đảm của ngƣời lao động trong thành lập và gia nhập cụng đoàn thỡ để bảo đảm quyền thành lập và gia nhập cụng đoàn cần xỏc định đƣợc cỏc hành vi sai phạm cũng nhƣ xử lí vi phạm phỏp luật trong thành lập và gia nhập cụng đoàn. Để cỏc quy định phỏp luật về thành lập và gia nhập cụng đoàn đƣợc triển khai, thực hiện trờn thực tế thỡ cần cú chế tài xử lí vi phạm một cỏch hợp lý, đảm bảo sự nghiờm minh… Một số nguyờn tắc trong xử lý vi phạm phỏp luật trong thành lập và gia nhập cụng đoàn nhƣ: cụng bằng, cụng khai, khỏch quan, đỳng thẩm quyền; việc xử lý vi phạm cần căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả vi phạm, đối tƣợng vi phạm…
Cỏc hành vi vi phạm cần đƣợc xử lí liờn quan tới thành lập và gia nhập cụng đoàn nhƣ: Cản trở, gõy khú khăn cho việc thành lập, gia nhập và hoạt động cụng đoàn của ngƣời lao động; Phõn biệt đối xử hoặc cú hành vi gõy bất lợi đối với ngƣời lao động vỡ lý do thành lập, gia nhập và hoạt động cụng đoàn; Sử dụng biện phỏp kinh tế hoặc biện phỏp khỏc gõy bất lợi đối với tổ chức và hoạt động cụng đoàn; Lợi dụng quyền cụng đoàn để vi phạm phỏp luật, xõm phạm lợi ích của Nhà nƣớc, quyền, lợi ích hợp phỏp của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cỏ nhõn; ẫp buộc ngƣời lao động thành lập, gia nhập và hoạt động cụng đoàn; Yờu cầu ngƣời lao động khụng tham gia hoặc rời khỏi tổ chức Cụng đoàn; Phõn biệt đối xử về tiền lƣơng, thời giờ làm việc và cỏc quyền và nghĩa vụ khỏc trong quan hệ lao động nhằm cản trở việc thành lập, gia nhập và hoạt động cụng đoàn của ngƣời lao động. Tựy vào mức độ vi phạm của cỏc chủ thể để ỏp dụng biện phỏp xử lí vi phạm trong thành lập và gia nhập cụng đoàn. Thụng thƣờng cú cỏc biện phỏp ỏp dụng nhƣ: cảnh cỏo, phạt tiền, phạt tự…
1.4 Quyền thành lập và gia nhập cụng đoàn trong phỏp luật quốc tế 1.4.1. Tuyờn ngụn toàn thế giới về quyền con ngƣời (UDHR). 1.4.1. Tuyờn ngụn toàn thế giới về quyền con ngƣời (UDHR).
Quyền tự do lập hội, cựng với quyền tự do hội họp hũa bỡnh, đầu tiờn đƣợc ghi nhận trong Điều 20 Tuyờn nhụn toàn thế giới về quyền con ngƣời. Quyền tự do cụng đoàn của ngƣời lao động là một khía cạnh của quyền con ngƣời núi chung
đƣợc tuyờn bố tại Điều 20 UDHR “Mọi người đều cú quyền tự do hội họp và lập
hội một cỏch ụn hũa; Khụng ai bị ộp buộc phải tham gia bất cứ tổ chức nào”.
UDHR nờu khỏi quỏt quyền cụng đoàn tại Điều 23 khoản 4 “Mọi người đều
Tại khoản 3, điều này nhấn mạnh: “Khụng một quy định nào của điều này cho phộp cỏc nƣớc tham gia cụng ƣớc năm 1948 của Tổ chức lao động quốc tế về tự do lập hội và bảo vệ quyền lập hội tiến hành những biện phỏp lập phỏp hoặc hành phỏp làm phƣơng hại đến những đảm bảo nờu trong Cụng ƣớc đú”. Để bảo đảm giỏ trị phỏp lý của tự do cụng đoàn nờu trờn Liờn hợp quốc đó cú hàng loạt cụng ƣớc, trong đú cú cỏc điều khoản buộc quốc gia thành viờn khi phờ chuẩn cụng ƣớc phải tụn trọng và tạo điều kiện cho tất cả ngƣời lao động tham gia thành lập cụng đoàn để bảo vệ lợi ích của họ trong mối quan hệ với ngƣời sử dụng lao động.
1.4.2. Cụng ƣớc quốc tế về quyền dõn sự và chớnh trị
Điều 21 và điều 22 của Cụng ƣớc quốc tế về quyền dõn sự và chính trị năm 1966 (ICCPR) tỏi khẳng định và cụ thể húa quy định về quyền tự do lập hội trong điều 20 UDHR trong đú nờu: “Quyền hội họp cú tớnh hũa bỡnh phải được thừa nhận. Việc hành xử quyền này chỉ cú thể bị giới hạn bởi luật phỏp, vỡ cỏc nhu cầu cần thiết trong một xó hội dõn chủ để bảo vệ an ninh quốc gia, an toàn cụng cộng, trật tự cụng cộng, sức khỏe cụng cộng, đạo lý, hay những quyền tự do của người
khỏc” (điều 21 của ICCPR). Ủy ban Nhõn quyền hiện cũng chƣa cú bỡnh luận chung
nào về vấn đề (quyền tự do hội họp hũa bỡnh) đƣợc trỡnh bày trong điều 21 ICCPR, tuy nhiờn, cũng từ nội dung của nú, cú thể thấy đõy khụng phải là một quyền tuyệt đối. Quyền này cú thể bị giới hạn bởi luật phỏp, vỡ cỏc nhu cầu cần thiết trong một xó hội dõn chủ để bảo vệ an ninh quốc gia, an toàn cụng cộng, trật tự cụng cộng, sức khỏe cụng cộng, đạo lý, hay những quyền tự do của ngƣời khỏc. Theo cỏc chuyờn gia, việc bảo đảm quyền hội họp hũa bỡnh đũi hỏi cỏc quốc gia cú cả nghĩa vụ chủ động và nghĩa vụ thụ động do quyền này là tiền đề rất quan trọng để thực hiện quyền tự do biểu đạt [7]. Điều 22, khoản 1 của Cụng ƣớc quốc tế về cỏc quyền dõn sự và chính trị năm 1966 quy định: “Mọi người đều cú quyền tự do lập hội với những người khỏc, kể cả quyền lập và gia nhập cỏc cụng đoàn để bảo vệ lợi ớch của
mỡnh”. Nhƣ vậy, theo khoản này, cụng đoàn cũng là một dạng hiệp hội hoạt động vỡ
lợi ích chung của cỏc thành viờn. Điều này nhấn mạnh quyền thành lập và gia nhập cụng đoàn thuộc phạm trự tự do lập hội là để bảo vệ tốt hơn quyền này, do thực tế là quyền cụng đoàn và cỏc quyền khỏc luụn trong tỡnh thế đối lập với lợi ích của giới chủ và đụi khi với cả chính quyền nờn thƣờng bị đàn ỏp và hạn chế.
Khoản 2, điều 22 xỏc định: việc thực hiện quyền này khụng bị hạn chế, trừ những hạn chế do phỏp luật quy định và là cần thiết trong một xó hội dõn chủ, vỡ lợi ích an ninh quốc gia, an toàn và trật tự cụng cộng và để bảo vệ sức khỏe hoặc đạo đức của cụng chỳng hay cỏc quyền và tự do của ngƣời khỏc. Điều này khụng ngăn cản việc đặt ra những hạn chế hợp phỏp trong việc thực hiện quyền này đối với
những ngƣời làm việc trong cỏc lực lƣợng vũ trang và cảnh sỏt. Quyền lập hội thuộc
về mọi cỏ nhõn, nhƣ vậy mọi chủ thể, gồm cả trẻ em, ngƣời nƣớc ngoài, ngƣời lao động di trỳ…đều cú quyền này. Tuy nhiờn, quyền thành lập và gia nhập cụng đoàn khụng phải là những quyền tuyệt đối, chỳng cú thể bị giới hạn bởi luật quốc gia, an toàn và trật tự cụng cộng, sức khỏe hoặc đạo đức của cụng chỳng hay cỏc quyền và tự do của ngƣời khỏc. ICCPR cho phộp giới hạn quyền này trong một số trƣờng hợp nhất định, miễn là phải dựa trờn những quy định của cụng ƣớc.
Ủy ban Nhõn quyền khụng cú bỡnh luận chung về điều 22, tuy nhiờn từ nội dung của nú, cú thể thấy quyền này bao gồm cả ba khía cạnh: (i) thành lập ra cỏc hội mới, (ii) gia nhập cỏc hội đó cú sẵn, và (iii) hoạt động, điều hành cỏc hội, bao gồm cả việc tỡm kiếm, huy động cỏc nguồn kinh phí. Liờn quan đến cỏc quyền về cụng đoàn trong điều 22, trong Nhận xột kết luận về Senegal, HRC đó nờu rằng:
“Ủy ban lo ngại về việc thiếu sự hưởng thụ đầy đủ tự do hội họp, đặc biệt là việc
cỏc cụng nhõn nước ngoài khụng được cú vị thế chớnh thức trong cỏc cụng đoàn và
việc cỏc cụng đoàn cú thể bị cơ quan hành phỏp giải tỏn”. Nhƣ vậy, qua nhận xột
trờn cú thể thấy theo quan điểm của HRC quyền về cụng đoàn phải đƣợc ỏp dụng bỡnh đẳng cho cỏc cụng nhõn nƣớc ngoài đang làm việc ở một số nƣớc (đó đƣợc quy định trong cụng ƣớc về bảo vệ quyền của ngƣời lao động di trỳ và cỏc thành viờn trong gia đỡnh họ). Thờm vào đú, theo HRC, cơ quan hành phỏp khụng thể đƣợc giao thẩm quyền giải tỏn cụng đoàn. Quyền tự do hiệp hội thuộc về mọi cỏ nhõn, tức là mọi chủ thể, gồm cả trẻ em, ngƣời nƣớc ngoài, ngƣời lao động di trỳ...đều cú quyền này. Tuy nhiờn, ICCPR cho phộp giới hạn quyền này đối với những ngƣời làm việc trong cỏc lực lƣợng vũ trang và cảnh sỏt. Theo khoản 2 Điều 22 nờu trờn, việc giới hạn quyền tự do hiệp hội, tƣơng tự nhƣ giới hạn quyền tự do hội họp hũa bỡnh tại Điều 21, chỉ cú thể nhằm cỏc mục đích: 1) Lợi ích an ninh quốc gia hoặc an toàn, trật tự cụng cộng; 2) Bảo vệ sức khỏe và đạo đức xó hội; và 3) Bảo vệ cỏc
dụng việc viện dẫn những lý do này để hạn chế quyền tự do hiệp hội, cũng nhƣ nhiều quyền tự do khỏc của ngƣời dõn [11].
1.4.3. Cụng ƣớc quốc tế về cỏc quyền kinh tế, xó hội, văn húa (ICESCR)
Điều 8 Cụng ƣớc quốc tế về cỏc quyền kinh tế, xó hội, văn húa, năm 1966 (ICESCR) đó khẳng định quyền này và cụ thể húa nhƣ sau, “Cỏc quốc gia thành viờn Cụng ƣớc cam kết bảo đảm: Quyền của mọi ngƣời đƣợc thành lập và gia nhập cụng đoàn do mỡnh lựa chọn, theo quy chế của tổ chức đú, để thỳc đẩy và bảo vệ cỏc lợi ích kinh tế và xó hội của mỡnh. Việc thực hiện quyền này chỉ bị những hạn chế quy định trong phỏp luật và là cần thiết đối với một xó hội dõn chủ, vỡ lợi ích