8. Kết cấu của luận văn
3.1. Quan điểm bảo đảmquyền thành lập và gia nhập cụng đoàn của ngƣời lao
3.1. Quan điểm bảo đảm quyền thành lập và gia nhập cụng đoàn của ngƣời lao động ngƣời lao động
Những giỏ trị mà toàn cầu húa mang lại cho cỏc quốc gia đú chính là sự liờn kết giữa cỏc quốc gia về kinh tế, xó hội, khẳng định độc lập dõn tộc cũng nhƣ việc giao lƣu hợp tỏc giữa cỏc nƣớc, điều này đũi hỏi cỏc nƣớc cần thống nhất một “luật chơi chung”. Toàn cầu húa giỳp cỏc quốc gia khẳng định vị thế của mỡnh, cũng nhƣ tạo ra sự đa dạng về hàng húa, sự phỏt triển cụng nghệ, khoa học; mở ra thị trƣờng lao động quốc tế sụi động, cú cỏc dũng lao động di chuyển giữa cỏc quốc gia…Tuy nhiờm, toàn cầu húa cũng mang tới nhiều khú khăn và thỏch thức nhƣ: phõn húa giảu nghốo, lao động chuyển dịch, bất ổn việc làm…
Hiện nay, Việt Nam đó tham gia diễn đàn Á - Âu (ASEM); diễn đàn hợp tỏc kinh tế Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dƣơng (APEC); gia nhập Hiệp hội cỏc nƣớc Đụng Nam Á (ASEAN); khu vực Mậu dịch tự do Asean (AFTA); là thành viờn của tổ chức thƣơng mại thế giới WTO…Cú thể thấy rằng khi Việt Nam gia nhập WTO cũng gặp phải những thỏch thức nhất định: Một vấn đề đặt ra là Việt Nam hiện nay chƣa phờ chuẩn cụng ƣớc về quyền tự do hiệp hội của ILO. Đõy sẽ là một vấn đề mà phỏp luật lao động Việt Nam cần quan tõm, cú thể núi quyền tự do hiệp hội núi chung, quyền thành lập và gia nhập cụng đoàn núi riờng của ngƣời lao động là một trong những quyền cơ bản của ngƣời lao động mà cỏc nƣớc lao động tiờn tiến sẽ buộc Việt Nam ỏp dụng thực thi quyền này. Trờn thực tế, tuy Việt Nam chƣa phờ chuẩn cụng ƣớc về quyền tự do hiệp hội của ILO nhƣng phỏp luật lao động Việt Nam đó cú nhiều quy định bảo đảm cho ngƣời lao động cú thể thành lập và gia nhập cụng đoàn. Tuy nhiờn, theo quy định của phỏp luật lao động hiện hành thỡ cụng đoàn là tổ chức duy nhất của ngƣời lao động. Sau khi gia nhập WTO việc chỉ thừa nhận tƣ cỏch đại diện cho ngƣời lao động của tổ chức cụng đoàn thuộc hệ thống tổ chức của Tổng liờn đoàn lao động Việt Nam là vấn đề cần đƣợc tiếp tục nghiờn cứu, làm rừ.
Cú thể núi hoạt động của cụng đoàn trong thời gian qua của Viờ ̣t Nam đó cú nhiều đúng gúp tích cực trong việc quan tõm và nõng cao đời sống văn húa, tinh thần, vật chất cho ngƣời lao động. Hoạt động cụng đoàn ngày càng phong phỳ, thu hỳt đƣợc sự tham gia của nhiều đoàn viờn cụng đoàn. Tuy nhiờn hoạt động cụng đoàn trong nhiều năm qua vẫn cũn nhiều bất cập (tỷ lệ đoàn cỏc doanh nghiệp cú tổ chức cụng đoàn; hiệu quả hoạt động của cụng đoàn thụng qua chất lƣợng của thỏa ƣớc lao động tập thể và đỡnh cụng). Trờn thực tế theo điều tra thỡ cho thấy số lƣợng doanh nghiệp khu vực tƣ nhõn và vốn đầu tƣ nƣớc ngoài cú tổ chức cụng đoàn rất thấp và mang tính hỡnh thức. Bờn cạnh đú thực tế cỏc cuộc đỡnh cụng chứng tỏ rằng cụng đoàn thực sự khụng cú đƣợc sự tin tƣởng của ngƣời lao động. Một trăm phần trăm cỏc cuộc đỡnh cụng trong thời gian qua đều bất hợp phỏp do khụng cú sự lónh đạo của cụng đoàn. Nguyờn nhõn của tình tra ̣ng trờn đó là do hoạt động của tổ chức cụng đoàn khụng hiờ ̣u quả ; quy đi ̣nh của pháp luõ ̣t còn ha ̣n chờ́ ; ngƣời lao động đỡnh cụng nhƣng khụng muốn cụng đoàn tham gia vỡ thiếu tin tƣởng...
Trƣớc tỡnh hỡnh đú, cần xỏc định quan điểm, tƣ tƣởng chỉ đạo xuyờn suốt và chi phối toàn bộ quỏ trỡnh xõy dựng, thực hiện phỏp luật về thành lập và gia nhập tổ chức cụng đoàn. Ở nƣớc ta, mục tiờu cơ bản và cuối cựng của cuộc cỏch mạng do Đảng Cộng sản lónh đạo chính là nhằm bảo đảm và khụng ngừng nõng cao việc thụ hƣởng cỏc quyền con ngƣời của nhõn dõn núi chung, quyền của ngƣời lao động núi riờng. Vỡ vậy, ngay từ khi giành đƣợc độc lập, Đảng và Nhà nƣớc đó rất quan tõm tới việc bảo đảm quyền con ngƣời, quyền của ngƣời lao động. Trong giai đoạn đổi mới hiện nay, việc bảo đảm quyền con ngƣời, quyền của ngƣời lao động đƣợc Đảng xỏc định là nhõn tố cơ bản trong xõy dựng và phỏt triển nguồn lực con ngƣời, từ đú
thỳc đẩy cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nƣớc. Tuy nhiờn, “quyền con người luụn
luụn gắn liền với lịch sử truyền thống và phụ thuộc vào trỡnh độ phỏt triển kinh tế, văn húa của đất nước. Do vậy khụng thể ỏp đặt hoặc sao chộp mỏy múc cỏc tiờu
chuẩn, mụ thức của nước này cho nước khỏc” [15]. Nhƣ vậy, quyền con ngƣời núi
chung, quyền thành lập và gia nhập cụng đoàn của ngƣời lao động núi riờng cũng mang tính đặc thự với từng xó hội và cộng đồng, do đú, khi giải quyết vấn đề thành lập và gia nhập cụng đoàn của ngƣời lao động cần kết hợp hài hũa cỏc chuẩn mực, nguyờn tắc chung của luật phỏp quốc tế với những điều kiện đặc thự về lịch sử, chính trị, kinh tế, văn húa, xó hội…của mỗi quốc gia và khu vực.
Mặc dự, cú những điểm đặc thự, song về cơ bản quan điểm về bảo đảm quyền thành lập và gia nhập cụng đoàn của ngƣời lao động nằm trong quan điểm về quyền con ngƣời núi chung. Quan điểm về thành lập và gia nhập cụng đoàn đƣợc khỏi quỏt thành cỏc nội dung chính nhƣ sau:
Thứ nhất, quan điểm tụn trọng quyền tự do thành lập và gia nhập cụng đoàn
Sỏch trắng về thành tựu quyền con người của Việt Nam khẳng định: “…việc
bảo đảm và thỳc đẩy quyền con ngƣời trƣớc hết là trỏch nhiệm và quyền lợi của mỗi quốc gia. Cỏc quốc gia cú trỏch nhiệm xõy dựng hệ thống phỏp luật trong nƣớc phự hợp với cỏc nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật quốc tế, đặc biệt là Hiến chƣơng Liờn hợp quốc cú tính đến hoàn cảnh của mỗi nƣớc để bảo đảm cho tất cả ngƣời dõn đƣợc thụ hƣởng quyền con ngƣời một cỏch tốt nhất” [3].
Tại phiờn khai mạc khoỏ 26 Hội đồng Nhõn quyền Liờn Hợp Quốc (LHQ), Việt Nam khẳng định tiếp tục nỗ lực bảo vệ và thỳc đẩy cỏc quyền con ngƣời, quyền tự do hội họp và lập hội. Cụ thể, ngày 10 thỏng 6 năm 2014, tại Trụ sở Liờn Hợp Quốc (LHQ) ở Geneva, Thụy Sĩ, Hội đồng Nhõn quyền Liờn Hơ ̣p quụ́c khoỏ 26 đó khai mạc với sự tham dự của đại diện 47 nƣớc thành viờn Hội đồng Nhõn quyền và cỏc nƣớc thành viờn LHQ, Cao uỷ Nhõn quyền LHQ, đại diện cỏc cơ quan trong hệ thống LHQ và cỏc tổ chức phi chính phủ quốc tế về quyền con ngƣời.
Cao uỷ Nhõn quyền Navi Pillay đó nờu bật và đỏnh giỏ cao cỏc thành tựu mà cỏc nƣớc đó đạt đƣợc trong việc bảo vệ và thỳc đẩy quyền con ngƣời tại mỗi nƣớc cũng nhƣ đúng gúp cho cỏc cơ chế nhõn quyền Liờn hợp quốc. Cao uỷ Nhõn quyền cũng chỉ ra những vấn đề lớn đang thỏch thức, thậm chí cú thể ngăn cản nỗ lực của cộng đồng quốc tế trờn lĩnh vực quyền con ngƣời, trong đú cú xung đột vũ trang, tỡnh trạng vi phạm quyền con ngƣời trong cuộc chiến chống khủng bố, nạn tham nhũng, cỏc chính sỏch kinh tế, tài chính và xó hội kộm hiệu quả, biến đổi khí hậu…Cao uỷ cũng chuyển tải thụng điệp mong muốn cộng đồng quốc tế tăng cƣờng hợp tỏc để bảo vệ và thỳc đẩy quyền con ngƣời cho mỗi ngƣời dõn, khụng phõn biệt sắc tộc, xu hƣớng giới tính, điều kiện kinh tế, tụn giỏo.
Hội đồng Nhõn quyền đó tiến hành thảo luận về cỏc quyền chính trị, dõn sự, kinh tế, văn hoỏ, xó hội và phỏt triển; tổ chức một số phiờn đối thoại với cỏc cơ chế quyền con ngƣời của Liờn hợp quốc nhƣ Cao uỷ Nhõn quyền Liờn hợp quốc, cỏc
bỏo cỏo viờn đặc biệt về tự do ngụn luận, tự do hội họp và lập hội; trong đú, đối thoại với cỏc bỏo cỏo viờn đặc biệt nờu trờn tập trung vào vấn đề tự do lập hội và hội họp của cỏc nhúm xó hội cú nguy cơ bị tổn thƣơng cao và tự do ngụn luận của ngƣời dõn trong quỏ trỡnh bầu cử tại cỏc nƣớc.
Tại phiờn đối thoại với cỏc bỏo cỏo viờn, Đại sứ Phạm Quốc Trụ, Phú Trƣởng phỏi đoàn Việt Nam tại Liờn hợp quốc, nờu rừ: Việt Nam chia sẻ quan tõm của nhiều nƣớc đối với việc ngày càng cú nhiều biểu hiện lợi dụng cỏc quyền tự do hội họp và lập hội để gõy rối, phỏ hoại an ninh quốc gia, trật tự xó hội, an toàn cụng cộng tại cỏc nƣớc, cũng nhƣ ảnh hƣởng tới cỏc quyền và lợi ích của ngƣời khỏc; Việt Nam ủng hộ việc bảo đảm quyền tự do ngụn luận của ngƣời dõn, nhƣng trong quỏ trỡnh thực hiện cần lƣu tõm thích đỏng đến đặc thự lịch sử, văn hoỏ, tụn giỏo của mỗi xó hội; Việt Nam sẽ tiếp tục cỏc nỗ lực nhằm bảo vệ và thỳc đẩy cỏc quyền con ngƣời núi chung cũng nhƣ cỏc quyền tự do ngụn luận, tự do lập hội núi riờng [33].
Quyền lập hội là một trong cỏc quyền của con ngƣời, cú giỏ trị nhõn loại. Ở Việt Nam, quyền lập hội núi chung và quyền lập hội của ngƣời lao động, quyền thành lập và gia nhập cụng đoàn núi riờng là quyền hiến định (đƣợc quy định trong hiến phỏp), đó đƣợc cụ thể húa trong nhiều đạo luật và văn bản dƣới luật, phự hợp với truyền thống đoàn kết đấu tranh của nhõn dõn lao động, phự hợp với chế độ dõn chủ mới, phự hợp với xu thế phỏt triển của thời đại
Nhà nƣớc Việt Nam tụn trọng bảo đảm quyền cụng đoàn của ngƣời lao động làm cụng ăn lƣơng, chủ động hợp tỏc chặt chẽ với Tổ chức cụng đoàn trong mọi lĩnh vực về lao động và quản lý lao động, đặt thành chế độ phỏp định và lập ra tổ chức để thực hiện yờu cầu tham khảo ý kiến của tổ chức cụng doàn, lắng nghe ý kiến của cụng đoàn và ngƣời lao động trƣớc khi quyết định cỏc vấn đề liờn quan đến quyền nghĩa vụ và lợi ích của ngƣời lao động…
Quyền lập hội của ngƣời lao động Việt Nam đƣợc thực hiện thụng qua việc thành lập và gia nhập tổ chức cụng đoàn Việt Nam là tổ chức chính trị xó hội rộng lớn của giai cấp cụng nhõn và của ngƣời lao động, cú lịch sử hoạt động lõu năm, cựng toàn dõn đúng gúp cú hiệu quả vào sự nghiệp giải phúng tổ quốc, xõy dựng chế độ mới, xõy dựng hoạt động cụng đoàn cú nhiều thuận lợi nhƣng cũng nhiều thử thỏch khú khăn khụng dễ vƣợt qua trong thời gian ngắn, nhất là khú khăn trong phỏt triển đoàn viờn và nõng cao chất lƣợng hoạt động trực tiếp cơ sở.
Thứ hai, quan điểm đảm bảo tớnh tự nguyện
Đõy là quan điểm cơ bản trong đú ngƣời lao động đƣợc tự do thể hiện ý chí và lý chí trong việc thành lập, gia nhập tổ chức cụng đoàn của ngƣời lao động. Ngƣời lao động cú thể thụng qua tổ chức cụng đoàn để phản ỏnh tiếng núi, nguyện vọng cũng nhƣ ý chí của mỡnh khi tham gia quan hệ lao động. Việc đảm bảo tính tự nguyện phản ỏnh thụng qua việc tổ chức cụng đoàn do ngƣời lao động tự nguyện lập ra, hoạt động theo điều lệ riờng. Ngƣời lao động khụng bị ộp buộc thành lập, gia nhập vào một tổ chức cụng đoàn nhất định. Ngƣời sử dụng lao động khụng cú quyền yờu cầu ngƣời lao động khụng tham gia hoặc rời khỏi tổ chức cụng đoàn, cản trở hoặc gõy khú khăn trong việc thành lập, gia nhập cụng đoàn. Tổ chức cụng đoàn của ngƣời lao động hoạt động khụng bị ngƣời khỏc gõy bất lợi đối với cụng đoàn. Đõy đƣợc xem là những hành vi bị cấm trong quỏ trỡnh thành lập, gia nhập tổ chức cụng đoàn của ngƣời lao động.
Thứ ba, quan điểm đảm bảo tớnh độc lập.
Đảm bảo tính độc lập trong hoạt động thành lập và gia nhập cụng đoàn. Tính độc lập của tổ chức cụng đoàn phản ỏnh qua việc cú quy trỡnh thành lập và gia nhập cụng đoàn rừ ràng, khụng chịu sự chi phối, tỏc động của bất kỡ cỏ nhõn, tổ chức nào; cú điều lệ và nguyờn tắc hoạt động riờng. Tổ chức cụng đoàn khụng chịu sự chi phối hay can thiệp của ngƣời sử dụng lao động cũng nhƣ cỏc thiết chế khỏc trong hệ thống chính trị. Mối quan hệ giữa cụng đoàn với nhà nƣớc, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp là mối quan hệ “hợp tỏc, phối hợp” để cựng thực hiện mục tiờu chung trong việc bảo về quyền lợi của ngƣời lao động. Do đú, quan điểm đảm bảo tính độc lập là con đƣờng đỳng đắn giỳp nõng cao hiệu quả của tổ chức cụng đoàn.
Thứ tư, quan điểm phự hợp với cỏc cụng ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia phờ chuẩn, tiếp cận với cỏc tiờu chuẩn lao động quốc tế
Tổ chức lao động quốc tế quy định quyền tổ chức cụng đoàn trong Cụng ƣớc 87 (1948); Cụng ƣớc 98 (1951), Cụng ƣớc 135 (1971), trong đú thừa nhận ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động đƣợc quyền tự mỡnh tham gia thành lập, gia nhập vào tổ chức theo điều lệ của tổ chức nhằm xỳc tiến và bảo vệ những lợi ích của họ. Việt Nam trở thành thành viờn của Tổ chức lao động quốc tế từ năm 1980 và hiện nay đó phờ chuẩn 21 cụng ƣớc, nhƣng chƣa phờ chuẩn ba cụng ƣớc trờn. Trong Cụng ƣớc quốc tế của Liờn Hiệp quốc ngày 16/12/1966 về quyền kinh tế, xó hội và văn húa
mà Việt Nam đó phờ chuẩn ngày 24/9/1982 quy định rừ: “Cỏc quốc gia tham gia cụng ƣớc này cam kết bảo đảm:
Thứ nhất, quyền của mọi ngƣời lập cỏc cụng đoàn và gia nhập cụng đoàn
theo sự lựa chọn của mỡnh, miễn là tuõn theo điều lệ của tổ chức hữu quan, để xỳc tiến và bảo vệ lợi ích kinh tế, xó hội của mỡnh, khụng đƣợc cú sự hạn chế đối với việc thực thi quyền này ngoài những hạn chế đƣợc ghi trong Luật, cần thiết cho một xó hội dõn chủ, vỡ lợi ích an ninh quốc gia hoặc trật tự cụng cộng hoặc để bảo vệ cỏc quyền tự do của ngƣời khỏc;
Thứ hai, quyền của cỏc cụng đoàn đƣợc lập cỏc liờn đoàn hoặc tổng liờn
đoàn toàn quốc và quyền của cỏc tổng liờn đoàn đƣợc lập hoặc gia nhập cỏc tổ chức cụng đoàn quốc tế;
Thứ ba, “Quyền của cỏc cụng đoàn đƣợc hoạt động tự do, khụng bị những
giới hạn nào khỏc ngoài những giới hạn đƣợc ghi trong luật” (Điều 8, Cụng ƣớc quốc tế của Liờn hiệp quốc về quyền kinh tế, xó hội và văn húa, 1966). Để đỏp ứng yờu cầu hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu, nõng cao hiệu quả của tổ chức cụng đoàn của ngƣời lao động, đảm bảo tính phự hợp với cụng ƣớc là điều kiện bắt buộc khi xõy dựng phỏp luật về thành lập, gia nhập cụng đoàn núi riờng; quyền cụng đoàn của ngƣời lao động núi chung.
Cỏc tiờu chuẩn lao động quốc tế đƣợc hiểu là “cỏc quyền lao động của ngƣời lao động tại nơi làm việc, những quyền này gắn chặt với quyền con ngƣời đƣợc thừa nhận rộng rói trờn phạm vi toàn cầu”[26]. Đồng thời, tiờu chuẩn lao động quốc tế là những chuẩn mực đƣợc cỏc quốc gia ghi nhận thụng qua cỏc Cụng ƣớc quốc tế và cỏc Khuyến nghị của Tổ chức lao động quốc tế. Trong cỏc Cụng ƣớc và khuyến nghị đú cú những tiờu chuẩn lao động cơ bản , trọng tõm nhất cần phải đƣợc quốc gia đú chỳ trọng xem xột phờ chuẩn bao gồm: Cỏc tiờu chuẩn về tự do liờn kết và tổ chức (cụng ƣớc số 87 và cụng ƣớc số 98), tiờu chuẩn xúa bỏ lao động cƣỡng bức và lao động bắt buộc (cụng ƣớc số 29 và cụng ƣớc số 105), tiờu chuẩn khụng phõn biệt đối xử (cụng ƣớc 100 và cụng ƣớc 111)…Trong đú tổ chức lao động quốc tế đặc biệt chỳ trọng tới Cụng ƣớc 87 về quyền tự do lập hội và bảo vệ quyền tự do của tổ chức và Cụng ƣớc 98 về ỏp dụng những nguyờn tắc của quyền tổ chức và thƣơng lƣợng tập thể. Đõy là hai cụng ƣớc quan trọng thể hiện quyền đặc biệt của ngƣời lao