8. Kết cấu của luận văn
2.1 Tổng quan phỏp luậtbảo đảmquyền thành lập và gia nhập cụng đoàn
2.1.1. Hiến phỏp
Hiến phỏp Việt Nam đó trải qua cỏc lần sƣ̉a đổi sau: Hiến phỏp 1946, Hiến phỏp 1959, Hiến phỏp 1980, Hiến phỏp 1992, Hiến phỏp 2013. Trong đú, Hiến phỏp năm 1992 đó cụng nhận quyền lập hội của cụng dõn về Cụng đoàn, điều 10 quy định: “Cụng đoàn là tổ chức chính trị - xó hội của giai cấp cụng nhõn và của ngƣời lao động cựng với cơ quan Nhà nƣớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xó hội chăm lo và bảo vệ quyền lợi của cỏn bộ, cụng nhõn, viờn chức và những ngƣời lao động khỏc; tham gia quản lý Nhà nƣớc và xó hội, tham gia kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động của cơ quan Nhà nƣớc, tổ chức kinh tế; giỏo dục cỏn bộ, cụng nhõn, viờn chức và những ngƣời lao động khỏc xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Bờn cạnh đú cũng cú cỏc quy định về quyền và nghĩa vụ của cụng dõn đều cú liờn quan đến cụng đoàn, đoàn viờn cụng đoàn, nhƣ: “Cụng dõn thực hiện quyền làm chủ của mỡnh ở cơ sở bằng cỏch tham gia cụng việc của Nhà nƣớc và xó hội, cú trỏch nhiệm bảo vệ của cụng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp phỏp của cụng dõn, giữ gỡn an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xó hội, tổ chức đời sống cụng cộng” (Điều 11, Hiến phỏp 1992). Đến Hiến phỏp 2013 quyền lập hội của cụng dõn về cụng đoàn, quyền thành lập và gia nhập cụng đoàn tiếp tục đƣợc khẳng định tại điều 10: “Cụng đoàn Việt Nam là tổ chức chính trị - xó hội của giai cấp cụng nhõn và của ngƣời lao động đƣợc thành lập trờn cơ sở tự nguyện, đại diện cho ngƣời lao động, chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp phỏp, chính đỏng của ngƣời lao động; tham gia quản lý nhà nƣớc, quản lý kinh tế - xó hội; tham gia kiờ̉m tra, thanh tra, giỏm sỏt hoạt động của cơ quan nhà nƣớc, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp về những vấn đề liờn quan đến quyền, nghĩa vụ của ngƣời lao động; tuyờn truyền, vận động ngƣời lao động học tập, nõng cao trỡnh độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành phỏp luật, xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Và khoản 2, điều 9, Hiến phỏp cú nờu “Cụng đoàn Việt Nam , Hội nụng dõn Việt Nam, Đoàn thanh niờn cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liờn hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam là cỏc tổ chức chính trị - xó hội đƣợc thành lập trờn cơ sở tự nguyện, đại
diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp phỏp, chính đỏng của thành viờn, hội viờn tổ chức mỡnh…” Quy đi ̣nh ta ̣i Điều 25, Hiờ́n pháp 2013: “Cụng dõn cú quyền tự do ngụn luận, tự do bỏo chí, tiếp cận thụng tin, hội họp, lập hội, biểu tỡnh. Việc thực hiện cỏc quyền này do phỏp luật quy định”.
2.1.2. Bụ ̣ luõ ̣t lao đụ ̣ng
Bộ luật lao động 2012 của Việt Nam là một trong những văn bản phỏp lý quan trọng điều chỉnh quan hệ lao động, vỡ vậy, cụng đoàn núi chung và việc thành lập, gia nhập cụng đoàn núi riờng là một trong những nội dung khụng thể thiếu
trong văn bản này. Ngay tại điều 3, giải thích từ ngữ BLLĐ đó giải thích Tổ chức
đại diện tập thể lao động tại cơ sở là Ban chấp hành cụng đoàn cơ sở hoặc Ban chấp hành cụng đoàn cấp trờn trực tiếp cơ sở ở nơi chƣa thành lập cụng đoàn cơ sở. Tại điểm c, khoản 1, điều 5 quy định ngƣời lao động cú cỏc quyền: Thành lập, gia nhập, hoạt động cụng đoàn, tổ chức nghề nghiệp và tổ chức khỏc theo quy định của phỏp luật; yờu cầu và tham gia đối thoại với ngƣời sử dụng lao động, thực hiện quy chế dõn chủ và đƣợc tham vấn tại nơi làm việc để bảo vệ quyền và lợi ích hợp phỏp của mỡnh; tham gia quản lý theo nội quy của ngƣời sử dụng lao động;
Cỏc hành vi p hõn biệt đối xử về giới tính, dõn tộc, màu da, thành phần xó hội, tỡnh trạng hụn nhõn, tín ngƣỡng, tụn giỏo, nhiễm HIV, khuyết tật hoặc vỡ lý do thành lập, gia nhập và hoạt động cụng đoàn là hành vi bị nghiờm cấm (khoản 1, điều 8 BLLĐ). Việc thành lập và gia nhập cụng đoàn là một trong những trƣờng hợp vụ hiệu của hợp đồng đú là: Nội dung của hợp đồng lao động hạn chế hoặc ngăn cản quyền thành lập, gia nhập và hoạt động cụng đoàn của ngƣời lao động (điểm d, khoản 1, điều 50). Đặc biệt việc thành lập, gia nhập và hoạt động cụng đoàn tại doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức cũn đƣợc quy định cụ thể tại điều 189, BLLĐ nhƣ sau: Thứ nhất, ngƣời lao động làm việc trong doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức cú quyền thành lập, gia nhập và hoạt động cụng đoàn theo quy định của Luật cụng
đoàn. Thứ hai, cụng đoàn cấp trờn cơ sở cú quyền và trỏch nhiệm vận động ngƣời
lao động gia nhập cụng đoàn, thành lập cụng đoàn cơ sở tại doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức; cú quyền yờu cầu ngƣời sử dụng lao động và cơ quan quản lý nhà nƣớc về
lao động địa phƣơng tạo điều kiện và hỗ trợ việc thành lập cụng đoàn cơ sở. Thứ ba,
ngƣời sử dụng lao động phải thừa nhận và tạo điều kiện thuận lợi để cụng đoàn cơ sở hoạt động.
Ngoài ra, những nơi chƣa thành lập tổ chức cụng đoàn cơ sở, cỏn bộ cụng đoàn cấp trờn trực tiếp cơ sở đƣợc thực hiện cỏc quyền hạn quy định tại Điều 191 BLLĐ 2012. Nhằm tụn trọng quyền thành lập, gia nhập và hoạt động cụng đoàn của NLĐ, phỏp luật cũn quy định cỏc hành vi bị nghiờm cấm đối với ngƣời sử dụng lao động liờn quan đến thành lập, gia nhập và hoạt động cụng đoàn (điều 190, BLLĐ).
Một là, cản trở, gõy khú khăn cho việc thành lập, gia nhập và hoạt động cụng đoàn
của ngƣời lao động. Hai là, ộp buộc ngƣời lao động thành lập, gia nhập và hoạt động cụng đoàn. Ba là, yờu cầu ngƣời lao động khụng tham gia hoặc rời khỏi tổ
chức cụng đoàn. Bốn là, phõn biệt đối xử về tiền lƣơng, thời giờ làm việc và cỏc
quyền và nghĩa vụ khỏc trong quan hệ lao động nhằm cản trở việc thành lập, gia nhập và hoạt động cụng đoàn của ngƣời lao động
Nhƣ vậy, quyền thành lập, gia nhập và hoạt động cụng đoàn là một quyền hoàn toàn tự do, tự nguyện, NSDLĐ hay cỏc cơ quan, tổ chức khỏc khụng cú quyền gõy sức ộp buộc NLĐ phải gia nhập hoặc khụng gia nhập, hoạt động cụng đoàn. Đồng thời phỏp luật cũn quy định quyền bỡnh đẳng giữa những ngƣời gia nhập và khụng gia nhập cụng đoàn về tiền lƣơng, thời giờ làm việc và cỏc quyền và nghĩa vụ khỏc núi chung của ngƣời lao động.
2.1.3. Luật Cụng đoàn
Trong phỏp luật Việt Nam Luật Cụng đoàn đó cú những thay đổi cụ thể nhue sau: Luật Cụng đoàn 1957, Luật Cụng đoàn 1990, Luật Cụng đoàn 2012. Luật cụng đoàn 2012 đƣợc thụng qua để thay thế cho Luật cụng đoàn 1990, Luật cụng đoàn 2012 đƣợc kết cấu gồm 6 chƣơng, 33 điều.Giữ 4 chƣơng của Luật cụng đoàn 1990, bổ sung thờm 2 chƣơng mới: Chƣơng III “Trỏch nhiệm của Nhà nƣớc, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đối với Cụng đoàn”, Chƣơng V “Giải quyết tranh chấp, xử lý vi phạm phỏp luật về cụng đoàn”.
Quyền tự do dõn chủ của ngƣời lao động đƣợc Hiến phỏp nƣớc Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam ghi nhận và đƣợc cụ thể húa tại Luật cụng đoàn 2012: “Cụng đoàn là tổ chức chính trị - xó hội rộng lớn của giai cấp cụng nhõn và của ngƣời lao động, đƣợc thành lập trờn cơ sở tự nguyện, là thành viờn trong hệ thống
chính trị của xó hội Việt Nam, dƣới sự lónh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam...” (điều 1) và “Ngƣời lao động là ngƣời Việt Nam làm việc trong cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cú quyền thành lập, gia nhập và hoạt động cụng đoàn; Trỡnh tự, thủ tục thành lập, gia nhập và hoạt động cụng đoàn theo quy định của Điều lệ Cụng đoàn Việt Nam” (Khoản 1, điều 5). “Cụng đoàn đƣợc thành lập trờn cơ sở tự nguyện, tổ chức và hoạt động theo nguyờn tắc tập trung dõn chủ” (Khoản 1, điều 6). Điều này cho phộp ngƣời lao động bờn cạnh quyền đƣợc làm việc cú cỏc quyền khỏc nhƣ quyền tham gia cỏc hoạt động xó hội ở nơi làm việc nhƣ, quyền thành lập và gia nhập cụng đoàn…Ngoài ra, đối với những nơi chƣa cú tổ chức cụng đoàn, “ở những nơi chƣa thành lập tổ chức cụng đoàn cơ sở, cụng đoàn cấp trờn trực tiếp cơ sở thực hiện trỏch nhiệm đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp phỏp, chính đỏng của đoàn viờn cụng đoàn, ngƣời lao động; tham gia, thƣơng lƣợng, ký kết và giỏm sỏt việc thực hiện thỏa ƣớc lao động tập thể, thang lƣơng, bảng lƣơng, định mức lao động, quy chế trả lƣơng, quy chế thƣởng, nội quy lao động, quy chế dõn chủ ở doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức; tham gia, hỗ trợ giải quyết tranh chấp lao động; đối thoại, hợp tỏc với ngƣời sử dụng lao động xõy dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định, tiến bộ tại doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức” (Khoản 3, điều 188, Bộ luật lao động 2012) “ở cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp chƣa thành lập cụng đoàn cơ sở, cụng đoàn cấp trờn trực tiếp cơ sở cú quyền, trỏch nhiệm đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp phỏp, chính đỏng của ngƣời lao động khi đƣợc ngƣời lao động ở đú yờu cầu” (điều 11, Luật cụng đoàn 2012). Phỏp luật tạo điều kiện phỏp lý cho ngƣời lao động tự nguyện thành lập và gia nhập cụng đoàn “ngƣời gia nhập Cụng đoàn cú đơn tự nguyện. Ban chấp hành cụng đoàn cơ sở, cụng đoàn cấp trờn trực tiếp cơ sở hoặc cụng đoàn cấp trờn xột, ra quyết định kết nạp hoặc cụng nhận đoàn viờn và trao thẻ đoàn viờn cụng đoàn; Nơi chƣa cú cụng đoàn cơ sở, ngƣời lao động nộp đơn gia nhập Cụng đoàn thụng qua ban vận động thành lập cụng đoàn cơ sở tại cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, nơi ngƣời lao động đang làm việc, hoặc thụng qua cỏn bộ cụng đoàn cấp trờn trực tiếp cơ sở để đƣợc xem xột kết nạp hoặc cụng nhận” (Khoản 1, điều 2, Điều lệ cụng đoàn Việt Nam XI). Nhằm tụn trọng quyền thành lập và gia nhập cụng đoàn của ngƣời lao động, phỏp luật cú quy định, nghiờm cấm hành vi:
“Phõn biệt đối xử ....vỡ lý do thành lập, gia nhập và hoạt động cụng đoàn” (Điều 8,
động tham gia, hoạt động cụng đoàn của bất kỡ ai, bất kỡ tổ chức nào, dƣới bất kỡ lý do nào, đều dẫn đến sự phõn biệt chia rẽ, mất đoàn kết trong đội ngũ cụng nhõn và ngƣời lao động.
2.1.4. Luõ ̣t bảo hiờ̉m xã hụ ̣i
Luật bảo hiểm xó hội là một trong những văn bản quan trọng giỳp bảo vệ quyền lợi của ngƣời lao động trong quan hệ lao động. Mặc dự khụng quy định trực tiếp về vấn đề thành lập và gia nhập cụng đoàn thỡ Luật Bảo hiểm xó hội cú những nội dung quy định về tổ chức cụng đoàn.
Luõ ̣t bảo hiờ̉m quy đi ̣nh , quyờ̀n của tụ̉ chƣ́c cụng đoàn , trỏch nhiệm của tổ chƣ́c cụng đoàn . Tại khoản 2, điều 41, Bảo hiểm xó hội 2014 quy định “Số ngày nghỉ dƣỡng sức, phục hồi sức khỏe quy định tại khoản 1 Điều này do ngƣời sử dụng lao động và Ban Chấp hành cụng đoàn cơ sở quyết định, trƣờng hợp đơn vị sử dụng lao động chƣa thành lập cụng đoàn cơ sở thỡ do ngƣời sử dụng lao động quyết định. Thời gian nghỉ dƣỡng sức, phục hồi sức khỏe đƣợc quy định nhƣ sau: Tối đa 10 ngày đối với lao động nữ sinh một lần từ hai con trở lờn; Tối đa 07 ngày đối với lao động nữ sinh con phải phẫu thuật; Tối đa 05 ngày đối với cỏc trƣờng hợp khỏc. Ngoài ra , nụ ̣i dung vờ̀ tụ̉ chƣ́c cụng đoàn còn đƣợc quy đi ̣ nh trong Luõ ̣t doanh nghiờ ̣p, Luật Đầu tƣ.
2.1.5. Bộ luật Hỡnh sự Việt Nam
Ngoài cỏc văn bản nờu trờn, nội dung thành lập hội núi chung cũn đƣợc quy định trong Bộ luật hỡnh sự và Tố tụng hỡnh sự Việt Nam. Bộ luật hỡnh sự năm 1999, tại điều 129 quy định về tội xõm phạm quyền hội họp, lập hội, quyền tự do tín ngƣỡng, tụn giỏo của cụng dõn: “Ngƣời nào cú hành vi cản trở cụng dõn thực hiện quyền hội họp, quyền lập hội phự hợp với lợi ích của Nhà nƣớc và của nhõn dõn, quyền tự do tín ngƣỡng, tụn giỏo, theo hoặc khụng theo một tụn giỏo nào đó bị xử lý kỷ luật hoặc xử phạt hành chính về hành vi này mà cũn vi phạm, thỡ bị phạt cảnh cỏo, cải tạo khụng giam giữ đến một năm hoặc phạt tự từ ba thỏng đến một năm.” Ngoài ra, ngƣời phạm tội cũn bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định từ một năm đến năm năm. Cú thể thấy quy định này tƣơng đối phự hợp với chuẩn mức quốc tế. Cụ thể là hành vi “cản trở cụng dõn thực hiện quyền hội họp, quyền lập hội phự hợp với lợi ớch của Nhà nước và của nhõn dõn”
thỡ bị coi là tội phạm. Điều này cú nghĩa là nhà nƣớc Việt Nam cho phộp cụng dõn đƣợc “thực hiện quyền hội họp, quyền lập hội phự hợp với lợi ích của nhà nƣớc và của cụng dõn”. Cỏc hành vi cản trở cỏc quyền trờn thỡ bị coi là trỏi phỏp luật. Nhƣ vậy, nội dung quy định tại điều 129, Bộ luật Hỡnh sự núi trờn là tƣơng đối phự hợp với quy định tại điều 18, 21, 22 của ICCPR.
Ngoài cỏc văn bản phỏp luật về thành lập và gia nhập cụng đoàn nờu trờn, thỡ khi nghiờn cứu tới vấn đề này, khụng thể khụng tỡm hiểu Điều lệ cụng đoàn Việt Nam. Theo cỏch hiểu chung thỡ Điều lệ là quy định nội bộ của tổ chức, cơ quan khụng trỏi phỏp luật, điều chỉnh trong phạm vi của tổ chức, mang tính nội bộ. Tuy nhiờn Điều lệ cụng đoàn Việt Nam đƣợc xem nhƣ là “văn bản phỏp luật” điều chỉnh cỏc vấn đề liờn quan tới cụng đoàn núi chung, thành lập và gia nhập cụng đoàn núi riờng. Đõy đƣợc coi nhƣ một văn bản “đặc thự” ở Việt Nam, nhiều quy định trong điều lệ đƣợc cụ thể húa từ luật Cụng đoàn, đụi khi Điều lệ cụng đoàn đƣợc dẫn chiếu giống nhƣ một “Nghị định” hƣớng dẫn Luật Cụng đoàn. Túm lại, xột về mặt hành lang phỏp lí thỡ vấn đề thành lập và gia nhập cụng đoàn đƣợc quy định khỏ đầy đủ trong cỏc văn bản phỏp luật Việt Nam (Hiến phỏp, Bộ luật lao động, Luật cụng đoàn…). Nội dung quy định khỏ cụ thể và chi tiết, tuy nhiờn khi đi sõu nghiờn cứu cỏc quy định cụ thể và khi ỏp dụng cỏc quy định vào thực tế phỏt sinh nhiều vấn đề hạn chế cần đƣợc nghiờn cứu làm rừ.