Văn kiện của ILO

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền thành lập và gia nhập công đoàn của người lao động ở Việt Nam hiện nay (Trang 44 - 50)

8. Kết cấu của luận văn

1.4 Quyền thành lập và gia nhập cụng đoàn trong phỏp luật quốc tế

1.4.5. Văn kiện của ILO

1.4.5.1. Điều lệ ILO

Ngoài Liờn hợp quốc, quyền tự do cụng đoàn của ngƣời lao động luụn là tõm điểm đƣợc bảo vệ bởi Tổ chức lao động quốc tế. Trong Lời núi đầu Điều lệ ILO đó

tuyờn bố “thừa nhận nguyờn tắc tự do liờn kết (hiệp hội)”. Tuyờn ngụn Philadelphia

(1944) của ILO đó khẳng định: “Tự do ngụn luận và tự do liờn kết là điều kiện thiết

yếu của tiến bộ lõu dài” và xem đõy là một trong cỏc nguyờn tắc cơ bản làm nền

tảng cho tổ chức này.

1.4.5.2. Cụng ước số 87 về quyền tự do hiệp hội và về việc bảo vệ quyền được tổ chức

Năm 1948, ILO đó thụng qua Cụng ƣớc số 87 về quyền tự do hiệp hội và về

việc bảo vệ quyền được tổ chức, theo đú những ngƣời lao động và những ngƣời sử

dụng lao động, khụng hề phõn biệt, đều khụng phải xin phộp trƣớc mà vẫn cú quyền hợp thành những tổ chức theo sự lựa chọn của mỡnh, cú quyền gia nhập tổ chức đú với một điều kiện duy nhất là theo đỳng điều lệ của tổ chức hữu quan. Cỏc tổ chức này cú quyền lập ra điều lệ, những quy tắc quản lý, tự do bầu cỏc đại diện, tổ chức việc điều hành hoạt động và soạn thảo chƣơng trỡnh hoạt động. Nhƣ vậy, quyền tự do cụng đoàn của ngƣời lao động, theo tổ chức Lao động quốc tế cũng bao gồm quyền đƣợc thành lập và gia nhập cụng đoàn theo sự lựa chọn của mỡnh. Nghĩa là ngƣời lao động cú thể thành lập nhiều cụng đoàn khỏc nhau trong một cơ sở lao động. Trờn cơ sở đú những ngƣời lao động khỏc cú quyền lựa chọn tham gia vào cụng đoàn này hoặc cụng đoàn khỏc để bảo vệ lợi ích của mỡnh. Cỏc nhà chức trỏch trỏnh mọi sự can thiệp cú tính chất hạn chế quyền đú hoặc cản trở việc thi hành hợp phỏp quyền đú. Cỏc tổ chức này khụng thể bị giải tỏn hoặc đỡnh chỉ bởi cơ quan hành chính. Cỏc tổ chức của NLĐ và NSDLĐ đều cú quyền hợp thành cỏc liờn đoàn, tổng liờn đoàn, cú quyền gia nhập cỏc tổ chức quốc tế của họ. Trong khi thi hành những quyền mà Cụng ƣớc này thừa nhận, ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động và cỏc tổ chức tƣơng ứng của họ cũng nhƣ mọi ngƣời và mọi tập thể cú tổ chức khỏc đều phải tụn trọng phỏp luật trong nƣớc. Đồng thời, phỏp luật quốc gia khụng đƣợc xõm phạm tới những bảo đảm đó đƣợc quy định trong Cụng ƣớc. Mọi

quốc gia thành viờn của cụng ƣớc phải cam kết ỏp dụng mọi biện phỏp cần thiết và thích hợp để bảo đảm cho ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động đƣợc tự do thi hành quyền đƣợc tổ chức.Cần lƣu ý rằng, dự phờ chuẩn hay chƣa phờ chuẩn Cụng ƣớc số 87 khi đó gia nhập ILO, cỏc quốc gia thành viờn đều phải tụn trọng nguyờn tắc tự do liờn kết.

1.4.5.3. Cụng ước số 98 (1949) về Quyền tổ chức và thương lượng tập thể

Cựng với quyền tự do liờn kết theo Cụng ƣớc số 87, Cụng ƣớc số 98 (1949)

về Quyền tổ chức và thương lượng tập thể cũn yờu cầu cỏc Chính phủ phải bảo đảm

rằng quyền liờn kết phải đƣợc thực hiện bằng cỏc biện phỏp thích hợp, hữu hiệu để bảo vệ những ngƣời lao động đối với mọi hành vi phõn biệt đối xử chống lại cụng đoàn trong việc làm của họ. Sự bảo vệ đú trƣớc hết phải đƣợc ỏp dụng đối với những hành vi nhằm buộc ngƣời lao động khụng đƣợc gia nhập cụng đoàn hoặc phải từ bỏ tham gia cụng đoàn hoặc đe dọa sa thải ngƣời lao động với lý do ngƣời đú gia nhập cụng đoàn hoặc tham gia cỏc hoạt động cụng đoàn. Bảo vệ việc chống lại sự can thiệp vào cụng việc nội bộ của nhau. Hành vi đƣợc coi là can thiệp vào nội bộ trƣớc hết là hành vi NSDLĐ khống chế tổ chức của ngƣời lao động hoặc nhằm nõng đỡ tổ chức của ngƣời lao động bằng tài chính hay bằng những cỏch khỏc, với ý đồ đặt cỏc tổ chức đú dƣới sự điều tiết của NSDLĐ. Nếu cần thiết phải thiết lập những cơ cấu phự hợp với điều kiện quốc gia để bảo đảm cho cho việc tụn trọng quyền tổ chức cũng nhƣ phải cú những biện phỏp phự hợp để khuyến khích và xỳc tiến việc triển khai và sử dụng hoàn tất cỏc thể thức thƣơng lƣợng tập thể tự nguyện.Giống nhƣ cỏc cụng ƣớc quốc tế của Liờn hợp quốc, quyền tự do cụng đoàn của ngƣời lao động theo Tổ chức lao động quốc tế cũng bao gồm quyền đƣợc thành lập và gia nhập cụng đoàn theo sự lựa chọn của họ. Những ngƣời lao động cú thể thành lập nhiều cụng đoàn khỏc nhau trong một cơ sở lao động. Trờn cơ sở đú, những ngƣời lao động khỏc cú quyền tự do lựa chọn tham gia vào cụng đoàn này hay cụng đoàn khỏc để bảo vệ lợi ích của mỡnh một cỏch tốt nhất.

Từ hai cụng ƣớc số 87 và cụng ƣớc số 98 nờu trờn, cú thể thấy rằng nghĩa vụ của cỏc quốc gia thành viờn trong việc đảm bảo cỏc nguyờn tắc tự do cụng đoàn, nhằm bảo đảm quyền thành lập, tham gia cụng đoàn của tất cả ngƣời lao động. Từ đú, quốc gia thành viờn của cụng ƣớc phải trao quyền cho tất cả ngƣời lao động đƣợc thành lập, gia nhập cụng đoàn theo sự lựa chọn của mỡnh. Bờn cạnh đú, cỏc

quốc gia cũn phải thực hiện cỏc biện phỏp đảm bảo cho ngƣời lao động thực hiện quyền tự do cụng đoàn, khụng bị phõn biệt đối xử vỡ lí do ngƣời lao động thành lập và gia nhập cụng đoàn.

Ngoài ra, liờn quan đến lao động di trỳ, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) cú cụng ƣớc số 97 về ngƣời lao động di trỳ năm 1949 (điều 6) quy định: “Cỏc quốc gia thành viờn của Cụng ƣớc cam kết ỏp dụng, khụng phõn biệt về quốc tịch của ngƣời lao động (…) về quyền tham gia cụng đoàn và thừa hƣởng những lợi ích về thoả ƣớc lao động tập thể”. Tuy nhiờn, để đƣợc hƣởng chế độ khụng phõn biệt núi trờn, ngƣời lao động di trỳ phải đƣợc phộp cƣ trỳ hợp phỏp trờn lónh thổ của quốc gia sở tại. Cụng ƣớc này đƣợc phỏt triển thờm bởi Cụng ƣớc số 143 về ngƣời lao động di trỳ (năm 1975). Điều 10, Cụng ƣớc số 143 quy định: “Ngƣời lao động di trỳ phải đƣợc hƣởng quyền bỡnh đẳng về cơ hội và đối xử, nhất là trong cỏc quyền liờn quan đến cụng đoàn, tự do cỏ nhõn và tập thể khi họ cƣ trỳ hợp phỏp trờn lónh thổ của

quốc gia tiếp nhận”. Bờn cạnh đú, Tổ chức lao động quốc tế cũn cú những văn kiện

mang tính tuyờn bố, khuyến nghị cỏc quốc gia thành viờn bảo vệ quyền tự do cụng

đoàn khụng hạn chế của ngƣời lao động.“Tự do hiệp hội và sự cụng nhận quyền

thỏa ước lao động tập thể” đƣợc ILO xem nhƣ là một nguyờn tắc cơ bản đầu tiờn,

một lần nữa đƣợc nhắc đến trong Tuyờn bố về Cỏc nguyờn tắc và quyền cơ bản tại

nơi làm việc, năm 1998. Ngoài ra, quyền tự do hiệp hội đƣợc ghi nhận trong hiến

phỏp của hầu hết quốc gia (ví dụ, Điều 18 Hiến phỏp Italia, Mục 18 Hiến phỏp Nam Phi, Điều 2 Hiến chƣơng quyền và tự do Canada…) nhƣ một quyền cơ bản quan trọng. Cỏ biệt, Hiến phỏp Hoa Kỳ, Tu chính ỏn thứ 1, khụng đề cập trực tiếp đến quyền tự do hiệp hội mà chỉ đề cập đến tự do ngụn luận và hội họp. Về sau này, Tũa ỏn Tối cao Hoa Kỳ, thụng qua ỏn lệ vụ NAACP kiện Alabama ex rel. Patterson

(1958) đó kết luận rằng quyền tự do hiệp hội phỏt sinh từ quyền tự do biểu đạt.Một

số quốc gia chủ yếu sử dụng luật dõn sự để điều chỉnh cỏc hội (nhƣ Thỏi Lan, Hà Lan, Italia…), xuất phỏt từ quan niệm tự do thành lập một hội cũng chỉ là một biểu hiện của tự do thỏa thuận hợp đồng, hội do cỏc cỏc nhõn cựng thỏa thuận thành lập. Chẳng hạn, Bộ luật dõn sự và thƣơng mại Thỏi Lan đƣa ra định nghĩa: “Hợp đồng thành lập hội liờn hiệp là một hợp đồng mà qua đú nhiều ngƣời thoả thuận hợp nhau lại để cựng tiến hành một hoạt động chung ngoài mục đích chia lời” (Điều 1274). Phổ biến hơn, nhiều quốc gia cú đạo luật riờng về cỏc hội, chủ yếu xuất phỏt từ đặc

thự của cỏc hội là phi lợi nhuận và cú thể cú số lƣợng thành viờn (đồng nghĩa với tầm ảnh hƣởng) rất đụng. Ngoài ra, lý do khỏc là bởi cỏc quốc gia một mặt phải tụn trọng quyền tự do lập hội, một mặt phải duy trỡ trật tự, kiểm soỏt cỏc tổ chức, nhúm gõy nguy hại cho xó hội (cỏc băng nhúm tội phạm, cỏc chính đảng phỏt xít, kỳ thị sắc tộc…). Một số quốc gia cú luật về hội tƣơng đối sớm là Vƣơng quốc Anh (Luật về sự liờn kết 1825, Luật Cụng đoàn 1871…), Phỏp (Luật về hội 1901). Sau năm 1945, nhiều quốc gia ban hành luật về hội mới (Luật về hội của Đức 1964…), thƣờng là thay thế cho cỏc đạo luật hạn hẹp, gũ bú đó đƣợc ban hành trƣớc đú. Đến cuối thập niờn 1980, làn súng dõn chủ ở Đụng Âu song hành với sự kết thỳc của Chiến tranh lạnh đó tạo mụi trƣờng mới để nhiều quốc gia trong khu vực này ban hành cỏc luật về hội hiện đại và cởi mở (Luật về hội của Ba Lan 1989, Luật về hội của Hungary 1989…).

Ngoài ra, vấn đề thành lập và gia nhập cụng đoàn cũn đƣợc quy định trong Nghị quyết của Hội đồng nhõn quyền về quyền tự do hội họp hũa bỡnh và lập hội số 15/21, 2010. Quyền tự do hội họp hũa bỡnh và lập hội ít đƣợc đề cập trong cỏc phỏn quyết của ủy ban Nhõn quyền (HRC), tuy nhiờn ngày 30/9/2010 Hội đồng Nhõn quyền đó ban hành Nghị quyết 15/21 quy định về vấn đề này. “Kờu gọi cỏc quốc gia tụn trọng và bảo vệ đầy đủ quyền của mọi cỏ nhõn hội họp hũa bỡnh và lập hội một cỏch tự do, bao gồm luờn quan đến cỏc cuộc bầu cử, bao gồm những ngƣời cú quan điểm hay niềm tin bất đồng hoặc thiểu số, những ngƣời bảo vệ nhõn quyền, những ngƣời hoạt động cụng đoàn và những ngƣời khỏc, bao gồm lao động di trỳ, muốn thực thi hoặc thỳc đẩy cỏc quyền này và thực hiện mọi biện phỏp cần thiết để bảo đảm rằng bất kỡ hạn chế nào đối với việc thực thi tự do hội họp hũa bỡnh và lập hội phải phự hợp với cỏc nghĩa vụ của mỡnh theo luật quốc tế về nhõn quyền. Khuyến khích xó hội dõn sự, bao gồm cỏc tổ chức phi chính phủ và cỏc chủ thể khỏc, thỳc đẩy việc thụ hƣởng cỏc quyền hội họp hũa bỡnh và lập hội, ghi nhận rằng xó hội dõn sự hỗ trợ việc đạt đƣợc cỏc mục tiờu và nguyờn tắc của Liờn Hợp Quốc”. Nhƣ vậy, tụn trọng quyền thành lập và gia nhập cụng đoàn trong luật lao động quốc tế đƣợc xem nhƣ là một nguyờn tắc cơ bản trong lao động. Do đú, theo cỏc cụng ƣớc quốc tế của Liờn hợp quốc và tổ chức lao động quốc tế tất cả ngƣời lao động đều cú quyền thành lập và gia nhập cụng đoàn nếu việc thành lập và gia nhập đú khụng trỏi với trật tự cụng cộng hoặc xõm phạm an ninh, lợi ích quốc gia. Ở Việt Nam, việc phờ

chuẩn những cụng ƣớc quốc tế liờn quan đến cụng đoàn, đặc biệt là cụng ƣớc của tổ chức Lao động quốc tế chƣa đƣợc thực hiện bởi nhiều nguyờn nhõn. Vỡ vậy, quyền thành lập và gia nhập cụng đoàn của ngƣời lao động (gồm cả ngƣời lao động Việt Nam và ngƣời lao động nƣớc ngoài) thực hiện chƣa đƣợc đầy đủ nhƣ những ghi nhận trong cụng ƣớc quốc tế.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Trong quan hệ lao động ngƣời lao động núi chung khụng cú tƣ liệu sản xuất, khụng cú tiền vốn, cần cú việc làm và tiền lƣơng là nguồn sống chính, ngƣời lao động bị phụ thuộc vào ngƣời sử dụng lao động cả về kinh tế và phỏp lí. NSDLĐ nắm tƣ liệu sản xuất, tiền vốn, cú quyền chỉ đạo, điều hành ngƣời lao động làm việc, quyết định chế độ thời gian làm việc, mức lƣơng và cỏc điều kiện làm việc khỏc. NLĐ trong quan hệ cỏ nhõn với NSDLĐ luụn ở vào thế yếu, khụng thể tự mỡnh đấu tranh bằng sức lực riờng lẻ, nhất là khi khụng cú sự ủng hộ của đồng nghiệp, khụng cú sự bảo vệ của phỏp luật. Khi tập thể ngƣời lao động tổ chức liờn kết lại đối trọng với ngƣời sử dụng lao động thỡ buộc NSDLĐ phải đối xử với ngƣời lao động bỡnh đẳng hơn, giải quyết quyền lợi chính đỏng của ngƣời lao động đƣợc hợp lí hơn. Quyền lập hội núi chung và quyền thành lập, gia nhập cụng đoàn đối với ngƣời lao động núi riờng là một trong cỏc quyền của con ngƣời, của ngƣời lao động cú giỏ trị nhõn loại. Quyền thành lập và gia nhập cụng đoàn đƣợc quy định ở cỏc cụng ƣớc quốc tế: Tuyờn ngụn nhõn quyền thế giới về quyền con ngƣời; Cụng ƣớc quốc tế ICESCR; Cụng ƣớc ICCPR; Cỏc văn kiện của ILO…Quyền thành lập và gia nhập cụng đoàn là một quyền chính trị, kinh tế, xó hội và văn húa của con ngƣời; mọi ngƣời đều cú quyền thành lập hoặc gia nhập cụng đoàn để bảo vệ cỏc quyền lợi của mỡnh. Tuy nhiờn quyền thành lập cụng đoàn khụng phải là quyền tuyệt đối nú cú thể bị giới hạn trong một số trƣờng hợp liờn quan tới: an ninh quốc gia; trật tự cụng cộng; quyền và tự do của ngƣời khỏc. Ở Việt Nam quyền cụng đoàn đang dần đƣợc bảo vệ theo tiờu chuẩn quốc tế, tuy nhiờn tỡnh hỡnh nƣớc ta cú khỏc với nhiều nƣớc. Cụng đoàn Việt Nam đƣợc thành lập trong phong trào đấu tranh vỡ độc lập tự do của tổ quốc, lật đổ ỏch thống trị của đế quốc phong kiến, từ đấu tranh kinh tế sang đấu tranh chính trị, kết hợp đấu tranh kinh tế với đấu tranh chính trị. Sau khi nƣớc ta độc lập, đối tƣợng đấu tranh khụng cũn là giới chủ do đế quốc xõm lƣợc bảo hộ. Ngày nay, cỏc thành phần kinh tế hoạt động theo phỏp luật Việt Nam là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xó hội chủ nghĩa, là động lực phỏt triển xó hội, cỏc doanh nghiệp đƣợc nhà nƣớc quan tõm, phỏt triển. Tuy vậy, chức năng nhiệm vụ của cụng đoàn Việt Nam vẫn cú phần phức tạp. Ở Việt Nam cú duy nhất một tổ chức cụng đoàn là TLĐLĐVN. Cụng đoàn Việt Nam là tổ chức chính trị xó hội, cú vị thế quan trong trong hệ thống chính trị Việt Nam.

CHƢƠNG 2:

THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN THÀNH LẬP VÀ GIA NHẬP CễNG ĐOÀN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền thành lập và gia nhập công đoàn của người lao động ở Việt Nam hiện nay (Trang 44 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)