Cụng ƣớc quốc tế về cỏc quyền kinh tế, xó hội, văn húa (ICESCR)

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền thành lập và gia nhập công đoàn của người lao động ở Việt Nam hiện nay (Trang 40 - 43)

8. Kết cấu của luận văn

1.4 Quyền thành lập và gia nhập cụng đoàn trong phỏp luật quốc tế

1.4.3. Cụng ƣớc quốc tế về cỏc quyền kinh tế, xó hội, văn húa (ICESCR)

Điều 8 Cụng ƣớc quốc tế về cỏc quyền kinh tế, xó hội, văn húa, năm 1966 (ICESCR) đó khẳng định quyền này và cụ thể húa nhƣ sau, “Cỏc quốc gia thành viờn Cụng ƣớc cam kết bảo đảm: Quyền của mọi ngƣời đƣợc thành lập và gia nhập cụng đoàn do mỡnh lựa chọn, theo quy chế của tổ chức đú, để thỳc đẩy và bảo vệ cỏc lợi ích kinh tế và xó hội của mỡnh. Việc thực hiện quyền này chỉ bị những hạn chế quy định trong phỏp luật và là cần thiết đối với một xó hội dõn chủ, vỡ lợi ích của an ninh quốc gia và trật tự cụng cộng, hoặc vỡ mục đích bảo vệ cỏc quyền và tự do của những ngƣời khỏc; Quyền của cỏc tổ chức Cụng đoàn đƣợc thành lập cỏc liờn hiệp cụng đoàn quốc gia và quyền của cỏc liờn hiệp cụng đoàn quốc gia đƣợc thành lập hay gia nhập cỏc tổ chức Cụng đoàn quốc tế; Quyền của cỏc cụng đoàn đƣợc hoạt động tự do, khụng bị bất kỳ sự hạn chế nào ngoài những hạn chế do phỏp luật quy định và là cần thiết đối với một xó hội dõn chủ, vỡ lợi ích an ninh quốc gia và trật tự cụng cộng, hoặc nhằm mục đích bảo vệ cỏc quyền và tự do của ngƣời khỏc; Quyền đỡnh cụng với điều kiện là quyền này phải đƣợc thực hiện phự hợp với phỏp luật của mỗi nƣớc [11]. Điều khoản này khụng ngăn cản việc ỏp đặt những hạn chế hợp phỏp. Trong việc thi hành những quyền núi trờn đối với những nhõn viờn phục vụ trong cỏc lực lƣợng vũ trang, cảnh sỏt hoặc bộ mỏy chính quyền. Khụng quy định nào trong điều này cho phộp cỏc quốc gia thành viờn của Cụng ƣớc về tự do lập hội và bảo vệ quyền đƣợc lập hội năm 1948 của ILO đƣợc sử dụng cỏc biện phỏp lập phỏp hoặc hành phỏp mà cú thể làm tổn hại đến cỏc bảo đảm nờu trong Cụng ƣớc đú.

Điều 8 ICESCR quy định khía cạnh tập thể của quyền làm việc, bao gồm quyền của cỏ nhõn thành lập hoặc tham gia cụng đoàn theo lựa chọn của mỡnh (điểm a, khoản 1); Quyền của tổ chức cụng đoàn thành lập hoặc gia nhập cỏc liờn đoàn cụng đoàn (điểm b, khoản 1); Quyền tự do hoạt động của tổ chức cụng đoàn (điểm c, khoản 1); Quyền tự do hoạt động của tổ chức cụng đoàn (điểm c, khoản 1). Quyền về cụng đoàn đƣợc coi là một khía cạnh quan trọng của quyền tự do hội họp đƣợc quy định tại điều 22 ICCPR. Tuy nhiờn, quyền này cũng là một thành tố khụng thể thiếu để đảm bảo quyền làm việc và quyền cú điều kiện làm việc cụng bằng, thuận lợi. Trong khi CESCR chƣa đƣa ra một bỡnh luận chung cụ thể nào để

giải thích nội hàm của điều 8 cũng nhƣ nghĩa vụ của cỏc quốc gia thành viờn theo điều này, cỏc thảo luận trong quỏ trỡnh soạn thảo điều 8, cỏc văn bản hƣớng dẫn của Ủy ban cũng nhƣ việc sử dụng điều 8 trong thủ tục bỏo cỏo và kết luận của Ủy ban cú thể là căn cứ để diễn giải nội dung này.

Khỏc với một số quyền đƣợc ghi nhận trong ICESCR bằng cụm từ “Nhà nƣớc cụng nhận”, quyền về cụng đoàn đƣợc bắt đầu bằng “Nhà nƣớc bảo đảm”, với hàm ý coi nghĩa vụ bảo đảm quyền về cụng đoàn là nghĩa vụ tức thời, đũi hỏi quốc gia thành viờn phải thực hiện ngay lập tức và đầy đủ mà khụng qua lộ trỡnh “liờn tục tiến bộ” [12]. Đồng thời, trong khi cỏc quyền kinh tế, xó hội và văn húa khỏc trong Cụng ƣớc thƣờng đƣợc quy định dƣới dạng cỏc thụ hƣởng, quyền cụng đoàn là một quyền tự do của cỏ nhõn và tập thể ngƣời lao động nờn chỉ giới hạn trong một số trƣờng hợp cụ thể. Những giới hạn này, tƣơng thích với Điều 4 của Cụng ƣớc, đƣợc giải thích trong cỏc nguyờn tắc Limburg nhƣ sau: Những giới hạn đƣợc ỏp dụng để bảo vệ cỏc quyền của cỏ nhõn hơn là cho phộp cỏc quốc gia thành viờn ỏp đặt cỏc hạn chế với quyền đú; “theo quy định của phỏp luật” hàm ý với điều kiện phải nhất quỏn với cụng ƣớc, khụng đƣợc tựy tiện, bất hợp lý hoặc phõn phõn biệt đối xử, đồng thời phải rừ ràng và dễ tiếp cận với mọi ngƣời, kốm theo cỏc biện phỏp bảo vệ và khắc phục hiệu quả chống lại việc ỏp đặt một cỏch lạm dụng hoặc bất hợp phỏp cỏc hạn chế lờn cỏc quyền kinh tế, xó hội, văn húa.Việc viện dẫn cỏc hạn chế là “cần thiết trong một xó hội dõn chủ”, tuy nhiờn cỏc nguyờn tắc Limburg, quy định này phải đƣợc hiểu theo nguyờn tắc cỏc quốc gia thành viờn phải tụn trọng quyền này ở mức tối đa cú thể và chỉ đƣợc ỏp đặt cỏc giới hạn khi thực sự cần thiết. Nguyờn tắc này cũng hàm ý cỏc quốc gia thành viờn phải cú nghĩa vụ tụn trọng tối đa với cỏc quyền cụng đoàn - thay vỡ đƣợc diễn giải theo hƣớng cho phộp cỏc quốc gia thành viờn đƣợc quyền ỏp đặt cỏc giới hạn lờn quyền cụng đoàn.

Nguyờn tắc Limburg cho rằng tiờu chí “thực sự cần thiết” cú thể đƣợc xỏc lập trờn ba căn cứ: i) sức ộp của cụng luận hoặc nhu cầu xó hội; ii) Việc theo đuổi một mục đích chính đỏng, iii) Tỷ lệ theo mục đích đú. Đồng thời, trong khi khụng cú một mụ hỡnh dõn chủ duy nhất chung cho cả thế giới thỡ nguyờn tắc cốt lừi của một xó hội dõn chủ là cụng nhận và tụn trọng cỏc quyền con ngƣời đó đƣợc quy định trong Hiến chƣơng Liờn Hợp Quốc và UDHR, nghĩa là việc ỏp đặt giới hạn lờn quyền về cụng đoàn khụng đƣợc vi phạm cỏc quyền con ngƣời đó đƣợc cụng nhận

trong cụng phỏp quốc tế. Những căn cứ khỏc cú thể đƣợc viện dẫn làm cơ sở để ỏp đặt giới hạn lờn quyền cụng đoàn là “an ninh quốc gia”, “trật tự cụng cộng” và “quyền và tự do của ngƣời khỏc” cũng đƣợc giải thích trong Cỏc nguyờn tắc Limburg do an ninh quốc gia cú thể đƣợc viện dẫn để biện minh cho cỏc biện phỏp giới hạn chỉ khi cỏc biện phỏp này đƣợc thực hiện để bảo vệ sự tồn tại của quốc gia hay toàn vẹn lónh thổ hoặc độc lập chính trị chống lại vũ lực hoặc đe dọa vũ lực; khụng đƣợc viện dẫn an ninh quốc gia để ỏp đặt những giới hạn nhằm ngăn chặn mối đe dọa đến phỏp luật và trật tự chỉ trong phạm vi địa phƣơng hoặc cú tính chất tƣơng đối biệt lập; khụng đƣợc tựy tiện viện dẫn lý do an ninh quốc gia và chỉ cú thể viện dẫn nếu cú đầy đủ cỏc biện phỏp hiệu quả để bảo vệ và khắc phục việc lạm dụng lý do này.

Khỏi niệm trật tự cụng cộng đƣợc hiểu là tổng thể cỏc quy tắc cơ bản là nền tảng cho một xó hội, bao gồm việc tụn trọng quyền kinh tế, xó hội và văn húa (trong bối cảnh mục đích của quyền cụ thể đang là đối tƣợng cú thể bị ỏp đặt hạn chế). Bờn cạnh đú, cỏc cơ quan hoặc cụng chức nhà nƣớc cú trỏch nhiệm duy trỡ trật tự cụng cộng phải chịu sự kiểm soỏt khi thực thi quyền lực của mỡnh, thụng qua cỏc cơ chế nhƣ nghị viện, tũa ỏn hoặc cỏc cơ quan độc lập cú chức năng phự hợp. Phạm vi “quyền và tự do của ngƣời khỏc” trong trƣờng hợp quyền về cụng đoàn vƣợt quỏ cỏc quyền và tự do đƣợc ghi nhận trong Cụng ƣớc. Cỏc giới hạn của quyền về cụng đoàn cụ thể tại mỗi quốc gia là mối quan tõm đặc biệt của Ủy ban khi giỏm sỏt việc thực thi điều 8. Hƣớng dẫn bỏo cỏo Điều 8 yờu cầu cỏc quốc gia thành viờn trỡnh bày những cơ sở phỏp lý về cụng đoàn và đỡnh cụng, những hạn chế (nếu cú) với việc thành lập và hoạt động của cụng đoàn và đỡnh cụng, cũng nhƣ cỏc cơ chế thỏa thuận tập thể hiện cú. Ví dụ: thỏng 11 năm 1998 Hội đồng lập phỏp tỉnh Ontario, Canada đó thụng qua Đạo luật số 221 cú tiờu đề là “Đạo luật ngăn chặn liờn kết”. Đạo luật này khụng cho phộp những ngƣời tham gia lao động cụng ích thành lập cụng đoàn, thỏa ƣớc lao động tập thể và đỡnh cụng. CESCR đó kết luận về vụ việc này tại lần xem xột bỏo cỏo định kỡ của Canada vào thỏng 12 năm 1998 nhƣ sau: “Mặc dự cú yờu cầu của Ủy ban, chính phủ (Canada) đó khụng cung cấp thụng tin về đạo luật này cú tƣơng thích với cụng ƣớc quốc tế hay khụng. Ủy ban coi đạo luật này rừ ràng là một sự vi phạm Điểu 8 cụng ƣớc và kờu gọi quốc gia thành viờn cú biện phỏp bói bỏ quy định mang tính vi phạm này” [17].

Nhƣ vậy, cả hai cụng ƣớc trờn đều cho phộp việc thực hiện quyền tự do cụng đoàn một cỏch khụng hạn chế, ngọai trừ những trƣờng hợp phỏp luật của quốc gia thành viờn quy định hạn chế đối với những đối tƣợng nhất định, nhằm mục đích đảm bảo cho một xó hội dõn chủ, vỡ lợi ích an ninh quốc gia và trật tự cụng cộng hoặc vỡ mục đích bảo vệ cỏc quyền và tự do của những ngƣời khỏc.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền thành lập và gia nhập công đoàn của người lao động ở Việt Nam hiện nay (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)