Hoàn thiện phỏp luật và hướng dẫn thi hành phỏp luật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội trốn thuế theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố hà nội) (Trang 78 - 81)

3.3. Cỏc giải phỏp đảm bảo việc xột xử tội trốn thuế trờn địa bàn

3.3.1. Hoàn thiện phỏp luật và hướng dẫn thi hành phỏp luật

Qua thực tiễn xột xử đó bộc lộ cỏc quy định liờn quan đến tội trốn thuế cũn thiếu chưa đồng bộ là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến cỏc sai lầm trong việc xột xử tội trốn thuế. Do đú hoàn thiện phỏp luật về tội trốn thuế là cần thiết:

Để việc xử lý tội phạm trốn thuế được chớnh xỏc, đảm bảo tớnh giỏo dục và răn đe tội phạm cũng như những người cú ý định phạm tội, xin đưa ra phương hướng hoàn thiện Điều 161 BLHS năm 1999 như sau:

- Về hành vi trốn thuế: Cần xỏc định rừ hành vi trốn thuế, hành vi trốn thuế cú thể được hiểu là hành vi vi phạm cỏc quy định phỏp luật về thuế làm giảm số thuế phải nộp hoặc làm tăng số thuế được hoàn hoặc được miễn, giảm. Đồng thời cú thể mụ tả rừ dấu hiệu phỏp lý của hành vi trốn thuế trong điều luật hoặc cú văn bản hướng dẫn ỏp dụng cụ thể, đặc biệt là những hành vi cú điểm giống với một số tội phạm khỏc (buụn lậu). (Bộ luật hỡnh sự sửa đổi năm 2015 cỏc nhà làm luật đó quy định cụ thể cỏc hành vi trốn thuế trong điều luật tại Điều 200).

hành cụng vụ; gõy thương tớch cho người thi hành cụng vụ; hủy hoại tài sản của cơ quan quản lý thuế, cụng chức quản lý thuế và cỏc cơ quan nhà nước khỏc cú trỏch nhiệm trong việc thực hiện quản lý thuế khi chưa cấu thành tội phạm khỏc được hướng dẫn tại Thụng tư liờn tịch số 21/2004/TTLT-BCA- TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 23/11/2004 là dấu hiệu để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự trong trường hợp đặc biệt nghiờm trọng khỏc khi số tiền trốn thuế từ 300.000.000 đồng đến dưới 600.000.000 đồng. Do đú cũng cần quy định khi số tiền dưới cỏc mức quy định thuộc cỏc khung khỏc mà cú cỏc hành vi trờn thỡ cũng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự tương ứng với khung đú.

- Sửa đổi hỡnh phạt đối với tội trốn thuế theo hướng mở rộng phạm vi qui định hỡnh phạt tiền hơn nữa. Tội trốn thuế xõm phạm đến trật tự quản lý kinh tế, mục đớch người phạm tội hướng đến là một khoản tiền nhất định. Do đú, cần nghiờn cứu để cú thể qui định hỡnh phạt tiền với tư cỏch là hỡnh phạt chớnh duy nhất đối với khung hỡnh phạt ớt nghiờm trọng. Một trong những nguyờn nhõn làm thu hẹp khả năng ỏp dụng hỡnh phạt tiền là theo quy định của phỏp luật hiện hành hỡnh phạt tiền được quy định là một chế tài lựa chọn bờn cạnh hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ hoặc hỡnh phạt tự. Do đú với cỏc trường hợp phạm tội ớt nghiờm trọng và hỡnh phạt tiền được quy định là chế tài lựa chọn bờn cạnh hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ thỡ nờn sửa đổi theo hướng quy định hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt độc lập, hay núi cỏch khỏc hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt duy nhất được ỏp dụng trong trường hợp đú.

Với trường hợp phải qui định hỡnh phạt tự là hỡnh phạt chớnh thỡ cần nghiờn cứu theo hướng qui định hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt bổ sung bắt buộc.

Việc quy định như vậy bởi mục đớch chớnh mà người phạm tội trốn thuế hướng đến là mục đớch kinh tế, do đú việc ỏp dụng chế tài kinh tế đối với cỏc trường hợp ớt nghiờm trọng là đủ đảm bảo tớnh răn đe, cũng như giỏo dục

- Nờn quy định trỏch nhiệm hỡnh sự của phỏp nhõn:Theo quy định của luật hỡnh sự hiện hành thỡ chủ thể của tội phạm núi chung cũng như tội trốn thuế núi riờng chỉ là cỏ nhõn, cũn phỏp nhõn khụng là chủ thể của tội phạm. Trờn thực tế, hành vi trốn thuế của cỏc doanh nghiệp là chủ yếu, việc trốn thuế của cỏc doanh nghiệp thường cú mức độ nguy hiểm cao hơn và gõy hậu quả nghiờm trọng hơn. Trong khi đú theo quy định của phỏp luật hiện hành thỡ chỉ xử lý hỡnh sự đối với người đại diện theo phỏp luật của doanh nghiệp, người cú chủ trương hay trực tiếp thực hiện việc trốn thuế mà doanh nghiệp trốn thuế đem lại “lợi ớch” chung cho cả doanh nghiệp; và quyết định thực hiện hành vi trốn thuế của doanh nghiệp thường là của Hội đồng quản trị. Việc quy định như vậy chưa phỏt huy tớnh răn đe người phạm tội, đặc biệt là đối với cỏc tổ chức, doanh nghiệp trốn thuế. (Bộ luật hỡnh sự sửa đổi năm 2015 đó quy định trỏch nhiệm hỡnh sự của phỏp nhõn núi chung và trỏch nhiệm của phỏp nhõn cú hành vi trốn thuế núi riờng)

- Cần quy định bổ sung về việc truy thu tiền thuế mà người phạm tội đó trốn để đảm bảo nguồn thu của ngõn sỏch Nhà nước mà theo quy định người trốn thuế phải cú nghĩa vụ nộp. Quy định như vậy mới đảm bảo được sự cụng bằng, đảm bảo người trốn thuế phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mỡnh với Nhà nước sau đú mới phải chịu phạt về hành vi vi phạm luật hỡnh sự. Đồng thời việc quy định về việc truy thu thuế cũng phự hợp với cỏc quy định của phỏp luật về quản lý thuế, và xử lý vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực thuế, đảm bảo sự thống nhất trong nguyờn tắc xử lý vi phạm.

- Cần cú văn bản hướng dẫn quy định của Bộ luật hỡnh sự 1999 về tội trốn thuế

Như đó đề cập ở trờn, những quy định của tội trốn thuế cũn cú những cỏch hiểu, cỏch giải thớch khỏc nhau, cũn cú những sai lầm trong việc định tội danh đối với cỏc tội cú những đặc điểm giống nhau về dấu hiệu hành vi... Điều này

làm giảm hiệu quả cụng tỏc xột xử cũng như kết quả đấu tranh phũng ngừa tội phạm. Do đú, Nhà nước sớm ban hành văn bản hướng dẫn cụ thể về tội trốn thuế núi riờng và cỏc tội xõm phạm trật tự quản lý kinh tế núi chung. Hiện nay thụng tư liờn tịch số 10/2013/TTLT-BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC-BTC ngày 26/6/2013 của Bộ tư phỏp, Bộ Cụng an, Viện Kiểm sỏt nhõn dõn Tối cao, Tũa ỏn nhõn dõn Tối cao, Bộ Tài chớnh mới hướng dẫn chung chung, chưa cụ thể. Hay Thụng tư liờn tịch số 21/2004/TTLT-BCA-TANDTC-VKSNDTC-BTP của Viện kiểm sỏt nhõn dõn Tối cao, Tũa ỏn nhõn dõn Tối cao, Bộ Cụng an, Bộ Tư phỏp ngày 23/11/2004 hướng dẫn việc truy cứu TNHS đối với hành vi mua, bỏn, sử dụng trỏi phộp hoỏ đơn giỏ trị gia tăng, hiện khụng cũn phự hợp với BLHS hiện hành nữa cần phải sửa đổi cho phự hợp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội trốn thuế theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố hà nội) (Trang 78 - 81)