Giai đoạn từ năm 1985 đến năm 1999

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội sử dụng mạng máy tính, viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản theo quy định của pháp luật hình sự Việt Nam (Trang 31 - 34)

1.5. Sự phỏt triển của Luật hỡnh sự Việt Nam về tội sử dụng

1.5.1. Giai đoạn từ năm 1985 đến năm 1999

Cỏc tội phạm trong lĩnh vực tin học là loại tội phạm cũn rất mới mẻ so với chiều dài phỏt triển của luật hỡnh sự thế giới núi chung và Việt Nam núi

riờng. Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 lần đầu tiờn đưa vào cỏc quy định về tội phạm trong lĩnh vực tin học, thậm chớ trước đú trong cỏc bản dự thảo cuối cựng của Bộ luật cũng chưa xem xột đưa ra vấn đề này. Nú chỉ được Tổng cục Bưu điện trỡnh lờn khi toàn văn Bộ luật Hỡnh sự đó được thụng qua.

Phỏp luật mỗi nước luụn gắn liền với sự phỏt triển của kinh tế, chớnh trị, văn húa, khoa học cụng nghệ, phong tục tập quỏn... của nước đú. Vỡ vậy, mỗi quốc gia điều chỉnh phỏp luật núi chung, phỏp luật hỡnh sự và phỏp luật về khoa học cụng nghệ núi riờng theo những nguyờn tắc khỏc nhau phự hợp với giai đoạn lịch sử và tựy theo sự phỏt triển của kinh tế, chớnh trị, văn húa, khoa học cụng nghệ và phong tục tập quỏn nước đú.

Ở nước ta, sự chuyển biến nhận thức về vai trũ của CNTT từ cỏc cấp lónh đạo cao nhất đó được cụ thể húa bằng những chỉ thị, nghị quyết, quyết định, luật... Những văn bản đú đó cú tỏc động tớch cực đến sự phỏt triển của CNTT tại Việt Nam.

Nhỡn chung, tin học húa mọi mặt của đời sống xó hội là một chớnh sỏch chiến lược của Đảng và Nhà nước. Những nhận thức kịp thời đú đó tớch cực thỳc đẩy và tạo điều kiện cho CNTT phỏt triển. Cựng với sự phỏt triển và những lợi ớch mà CNTT đem lại, chỳng ta cũng đương nhiờn phải chấp nhận những mặt trỏi, hậu quả tiờu cực của nú đối với xó hội. Một yờu cầu cấp thiết đặt ra là cần phải cú hành lang phỏp lý đủ mạnh để khuyến khớch mặt tớch cực và hạn chế mặt tiờu cực của sự phỏt triển này. Đỏp ứng yờu cầu này, Đảng và Nhà nước ta một mặt đó ban hành cỏc văn bản nhằm thỳc đẩy sự phỏt triển của CNTT, mặt khỏc, xõy dựng và hoàn thiện hành lang phỏp lý nhằm điều tiết và khắc phục những tiờu cực, vi phạm diễn ra trong lĩnh vực này.

Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta đối với cỏc vi phạm trong lĩnh vực tin học được thể hiện trực tiếp qua Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 và hệ thống cỏc văn bản hành chớnh. Việc hỡnh sự húa cỏc vi phạm này thể hiện thỏi độ

nghiờm khắc, kiờn quyết khụng khoan nhượng của Đảng và Nhà nước ta. Cú như vậy mới đảm bảo hạn chế được mặt trỏi của sự phỏt triển CNTT.

Bờn cạnh đú, tất cả những hành vi vi phạm trong lĩnh vực CNTT đều bị coi là nghiờm cấm.. Cỏc hành vi bị nghiờm cấm trong hoạt động khoa học và cụng nghệ là: “Lợi dụng hoạt động cụng nghệ cao gõy phương hại đến lợi ớch quốc gia, quốc phũng, an ninh, quyền và lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cỏ nhõn; Thực hiện hoạt động cụng nghệ cao gõy hậu quả xấu đến sức khỏe, tớnh mạng con người, đạo đức, thuần phong mỹ tục của dõn tộc; hủy hoại mụi trường, tài nguyờn thiờn nhiờn; Vi phạm quyền sở hữu trớ tuệ về cụng nghệ cao; Tiết lộ, cung cấp trỏi phỏp luật bớ mật về cụng nghệ cao; Giả mạo, gian dối để được hưởng chớnh sỏch ưu đói của Nhà nước trong hoạt động cụng nghệ cao; Cản trở trỏi phỏp luật hoạt động cụng nghệ cao [39, Điều 8]. Lợi dụng hoạt động khoa học và cụng nghệ để xõm phạm lợi ớch của Nhà nước, quyền, lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cỏ nhõn; gõy thiệt hại đến tài nguyờn, mụi trường, sức khỏe con người; trỏi với đạo đức, thuần phong mỹ tục của dõn tộc; Xõm phạm quyền sở hữu trớ tuệ; chiếm đoạt, chuyển nhượng, chuyển giao bất hợp phỏp kết quả khoa học và cụng nghệ; Tiết lộ tài liệu, kết quả khoa học và cụng nghệ thuộc danh mục bớ mật nhà nước; lừa dối, giả mạo trong hoạt động khoa học và cụng nghệ; Cản trở hoạt động khoa học và cụng nghệ hợp phỏp của tổ chức, cỏ nhõn [43, Điều 8]. Cản trở hoạt động hợp phỏp hoặc hỗ trợ hoạt động bất hợp phỏp về ứng dụng và phỏt triển cụng nghệ thụng tin; cản trở bất hợp phỏp hoạt động của hệ thống mỏy chủ tờn miền quốc gia; phỏ hoại cơ sở hạ tầng thụng tin, phỏ hoại thụng tin trờn mụi trường mạng; Cung cấp, trao đổi, truyền đưa, lưu trữ, sử dụng thụng tin số nhằm mục đớch sau đõy: Chống Nhà nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam, phỏ hoại khối đoàn kết toàn dõn; Kớch động bạo lực, tuyờn truyền chiến tranh xõm lược, gõy hận thự giữa cỏc dõn tộc và nhõn dõn cỏc nước, kớch động dõm ụ,

đồi trụy, tội ỏc, tệ nạn xó hội, mờ tớn dị đoan, phỏ hoại thuần phong mỹ tục của dõn tộc; Tiết lộ bớ mật nhà nước, bớ mật quõn sự, an ninh, kinh tế, đối ngoại và những bớ mật khỏc đó được phỏp luật quy định; Xuyờn tạc, vu khống, xỳc phạm uy tớn của tổ chức, danh dự, nhõn phẩm, uy tớn của cụng dõn; Quảng cỏo, tuyờn truyền hàng hoỏ, dịch vụ thuộc danh mục cấm đó được phỏp luật quy định. Xõm phạm quyền sở hữu trớ tuệ trong hoạt động cụng nghệ thụng tin; sản xuất, lưu hành sản phẩm cụng nghệ thụng tin trỏi phỏp luật; giả mạo trang thụng tin điện tử của tổ chức, cỏ nhõn khỏc; tạo đường dẫn trỏi phộp đối với tờn miền của tổ chức, cỏ nhõn sử dụng hợp phỏp tờn miền đú [38, Điều 12]. Những hành vi vi phạm trong lĩnh vực CNTT phải gỏnh chịu những hậu quả phỏp lý nghiờm khắc, cú thể là trỏch nhiệm phỏp lý hành chớnh hoặc trỏch nhiệm phỏp lý hỡnh sự.

Tuy nhiờn trong giai đoạn này phỏp luật hỡnh sự Việt Nam cũng chỉ quy định tội phạm tin học xõm phạm tới sự an toàn trong hoạt động của mạng mỏy tớnh điện tử; vận hành, khai thỏc và sử dụng mạng mỏy tớnh; xõm phạm vào những quy định về sử dụng thụng tin trờn mạng và trong mỏy tớnh được quy định tại cỏc điều Điều 224 Tội tạo ra và lan truyền, phỏt tỏn cỏc chương trỡnh vi - rỳt tin học, Điều 225 Tội vi phạm cỏc quy định về vận hành, khai thỏc và sử dụng mạng mỏy tớnh điện tử, Điều 226 Tội sử dụng trỏi phộp thụng tin trờn mạng và trong mỏy tớnh. Trong giai đoạn này cỏc tội phạm sử dụng phương tiện liờn quan đến CNTT như mạng mỏy tớnh, mạng viễn thụng, mạng internet hoặc thiết bị số thực hiện hành vi chiếm đoạt chưa được quy định trong BLHS và cỏc cơ quan tố tụng khi giải quyết cỏc tội này thường ỏp dụng để xột xử theo Điều 138 BLHS 1999 về tội “trộm cắp tài sản” hoặc Điều 139 BLHS 1999 về tội “lừa đảo chiếm đoạt tài sản”.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội sử dụng mạng máy tính, viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản theo quy định của pháp luật hình sự Việt Nam (Trang 31 - 34)