Giai đoạn từ 1999 đến 2015

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội sử dụng mạng máy tính, viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản theo quy định của pháp luật hình sự Việt Nam (Trang 34 - 40)

1.5. Sự phỏt triển của Luật hỡnh sự Việt Nam về tội sử dụng

1.5.2. Giai đoạn từ 1999 đến 2015

Ngày 19 thỏng 11 năm 1997, Việt Nam chớnh thức hũa mạng internet với thế giới; sự phỏt triển của CNTT và nhu cầu sử dụng internet của người

dõn khụng ngừng tăng cao, theo ước tớnh hiện nay Việt Nam cú gần 50 triệu người sử dụng Internet, đạt tỷ lệ trờn 53% dõn số, cao hơn mức trung bỡnh thế giới là 46,64% [73]. Với số lượng người sử dụng internet như vậy, CNTT, Viễn thụng đó trở thành một lĩnh vực mà cỏc đối tượng phạm tội tập trung khai thỏc, sử dụng để thực hiện tội phạm. So với thế giới tội phạm sử dụng cụng nghệ cao nhằm mục đớch chiếm đoạt tài sản tại Việt Nam xuất hiện muộn hơn nhưng lại cú những thủ đoạn tinh vi do tớnh chất toàn cầu húa của mạng internet, mạng viễn thụng. Do đú việc bổ sung cỏc tội về tội phạm cụng nghệ thụng tin vào Bộ luật Hỡnh sự là hết sức cần thiết. Do vậy trong Bộ Luật Hỡnh sự năm 1999 của nước ta đó cú 3 điều luật liờn quan đến lĩnh vực cụng nghệ thụng tin (điều 224, 225, 226). Tuy nhiờn, Tội phạm cụng nghệ cao lại xuất hiện “rầm rộ” khoảng 3,4 năm trở lại đõy và ngày càng cú chiều hướng gia tăng; thống kờ giai đoạn từ năm 2010-2014, cho thấy: “Tổng số vụ và bị cỏo tội phạm cụng nghệ cao là 156 vụ với 612 bị cỏo, với tổng số tiền cỏc bị cỏo chiếm đoạt hơn 859 tỷ đồng. Trung bỡnh mỗi năm ở Việt Nam xảy ra 31 vụ ỏn với 122 bị cỏo là TPCNC, mỗi vụ ỏn cú khoảng 4 bị cỏo tham gia và số tiền bị TPCNC chiếm đoạt mỗi năm là 172 tỷ đồng. Kết quả nghiờn cứu cũng cho thấy, cứ 1.000 bị cỏo tũa ỏn xột xử thỡ cú 01 bị cỏo là TPCNC; tỷ lệ trờn là khụng lớn nhưng do TPCNC cú sự gia tăng rất nhanh về số lượng, thường xuyờn thay đổi phương thức, thủ đoạn phạm tội nờn đó gõy khú khăn cho việc điều tra, khỏm phỏ tội phạm, do đú phần ẩn của tội phạm này là rất lớn, nờn mức độ nguy hiểm và hậu quả của tội phạm gõy ra thực sự chưa thể thống kờ, đỏnh giỏ xỏc đỏng được. Diễn biến của tỡnh hỡnh TPCNC, qua so sỏnh định gốc cho thấy xu hướng tăng mạnh của THTP do TPCNC thực hiện trong những năm qua, nếu lấy năm 2010 là năm định gốc thỡ đến năm 2014 TPCNC tăng 269% số vụ và tăng 729% số bị cỏo. Dựng phương phỏp so sỏnh liờn kế thấy rừ xu hướng gia tăng liờn tục số lượng bị cỏo TPCNC hàng năm trung bỡnh gia tăng so với năm trước là 71,16%” [53].

Tớnh chất nguy hiểm của loại tội phạm này chớnh là mối đe dọa của an ninh chớnh trị. Nhiều quốc gia trờn thế giới cũng đó phỏt hiện nhiều thụng tin mật, nhạy cảm đó bị đỏnh cắp và nhiều hệ thống thụng tin trọng yếu đó bị tấn cụng hủy diệt, bởi những tỏc nhõn bờn ngoài và bị sử dụng để tấn cụng phỏ hoại hệ thống cơ sở hạ tầng trọng yếu cú liờn quan, chiếm đoạt tài sản và là phương tiện để bọn tội phạm thực hiện cỏc hành vi phạm tội.

Trước sự gia tăng của loại tội phạm này, mà cỏc quy định tại ba điều luật trờn lại khụng bao quỏt hết mọi hành vi phạm tội thực hiện thụng qua sử dụng cụng nghệ thụng tin, nhất là cỏc hành vi phạm tội cụng nghệ cao đang xảy ra một cỏch phổ biến mà hành lang phỏp luật liờn quan đến vấn đề này vẫn cũn thiếu cũng là nguyờn nhõn chớnh khiến nhiều cơ quan tố tụng phải lỳng tỳng khi xử lý những vụ việc này. Để đấu tranh cú hiệu quả đối với loại tội phạm này, trờn cơ sở dự bỏo cỏc hành vi phạm tội liờn quan đến lĩnh vực cụng nghệ thụng tin, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ Luật Hỡnh sự được Quốc hội thụng qua vào ngày 19-6-2009 và cú hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2010 đó sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hỡnh sự tập trung vào việc tiếp tục hoàn thiện cỏc quy định tại cỏc Điều 224, 225, 226 và bổ sung thờm 2 tội mới trong lĩnh vực cụng nghệ thụng tin. Đú là:

Tội truy cập bất hợp phỏp vào mạng viễn thụng, mạng mỏy tớnh, mạng Internet hoặc thiết bị số của người khỏc (Điều 226a) và Tội sử dụng mạng viễn thụng, mạng mỏy tớnh, mạng Internet hoặc thiết bị số thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản (Điều 226b). Cú thể thấy đõy chớnh là những cố gắng của cỏc cơ quan chức năng nhằm tạo ra hành lang phỏp lý ngăn chặn cỏc nguy cơ cao từ lĩnh vực tội phạm cụng nghệ thụng tin. Đặc biệt Điều 224, 225 và 226 cũng cú sửa đổi cơ bản về tờn gọi cũng như những hành vi khỏch quan trong cấu thành tội phạm của những điều luật này. Năm 2012, liờn ngành Bộ Cụng an, Bộ Quốc phũng, Bộ Tư phỏp, Bộ thụng tin và truyền thụng, Viện kiểm sỏt

10/2012/TTLT-BCA-BQP-BTT&TT-VKSNDTC-TANDTC ngày 10/9/2012 hướng dẫn ỏp dụng quy định của Bộ luật hỡnh sự về một số tội phạm trong lĩnh vực cụng nghệ thụng tin và viễn thụng. Đõy là những quy định hoàn toàn mới, do đú, mục đớch của tỏc giả luận văn mong muốn gúp phần phõn tớch điều luật để hiểu và ỏp dụng đỳng cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự, Thụng tư hướng dẫn nờu trờn về tội phạm trong lĩnh vực cụng nghệ thụng tin. Đồng thời nờu lờn một số vướng mắc cú thể gặp phải khi ỏp dụng những quy định này.

Bộ luật Hỡnh sự sửa đổi, bổ sung năm 2009 đó cú sửa đổi, bổ sung kịp thời cỏc tội phạm liờn quan đến lĩnh vực CNTT. Cụ thể như sau: Sửa đổi, bổ sung cỏc Điều 224, 225, 226 BLHS năm 1999.

Thứ nhất: Về tờn gọi của điều luật. Đối với ba tội danh đó được quy định trong Bộ luật hỡnh sự năm 1999, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật năm 2009 đó bổ xung một số hành vi vào cỏc Điều luật này: Tội tạo ra và lan truyền, phỏt tỏn cỏc chương trỡnh vi rỳt tin học (Điều 224) được sửa tờn điều luật thành “Tội phỏt tỏn vi rỳt, chương trỡnh tin học cú tớnh năng gõy hại cho hoạt động của mạng mỏy tớnh, mạng viễn thụng, mạng Internet, thiết bị số”; Tội vi phạm cỏc quy định về vận hành, khai thỏc và sử dụng mạng mỏy tớnh điện tử (Điều 225) được sửa tờn điều luật thành “Tội cản trở hoặc gõy rối loạn hoạt động của mạng mỏy tớnh, mạng viễn thụng, mạng Internet, thiết bị số”; Tội sử dụng trỏi phộp thụng tin trờn mạng và trong mỏy tớnh (Điều 226) được sửa tờn điều luật thành “Tội đưa hoặc sử dụng trỏi phộp thụng tin trờn mạng mỏy tớnh, mạng viễn thụng, mạng Internet”.

Thứ hai: Một số quy định bổ sung vào cỏc điều luật trờn. Việc sửa đổi ba điều luật nờu trờn đều theo hướng thiết kế điều luật cụ thể hơn, rừ ràng hơn, đưa thờm một số hành vi vào ngay tờn gọi của cỏc điều luật như: Theo Điều 224 “Tội tạo ra và lan truyền, phỏt tỏn cỏc chương trỡnh vi rỳt tin học” chỉ cú quy định hành vi tạo ra và lan truyền, phỏt tỏn cỏc chương trỡnh vi rỳt tin học một cỏch chung nhất, thỡ Luật sửa đổi đó bổ sung thờm một cỏch cụ

thể và quy định rừ về “tớnh năng gõy hại” cho cả mạng viễn thụng, mạng Internet, thiết bị số. Điều 225 quy định về cỏc hành vi vi phạm cỏc quy định về vận hành, khai thỏc và sử dụng mạng mỏy tớnh điện tử, Luật sửa đổi, bổ sung đó sửa đổi và thay bằng theo hướng cụ thể và mở rộng hơn đú là thay thế cụm từ “khai thỏc”, “sử dụng” bằng cụm từ “cản trở” hoặc “gõy rối” khụng chỉ đối với mạng mỏy tớnh mà cũn cả đối với cả mạng viễn thụng, mạng Internet, thiết bị số. Tương tự như vậy, tại Điều 226 cũng được bổ sung thờm hành vi sử dụng trỏi phộp thụng tin trờn mạng viễn thụng, mạng Internet.

Ngoài ra, Luật sửa đổi, bổ sung cũng đưa thờm vào cấu thành tăng nặng một số tỡnh tiết định khung như "cú tổ chức", "tỏi phạm nguy hiểm", "đối với hệ thống dữ liệu thuộc bớ mật nhà nước; hệ thống thụng tin phục vụ an ninh, quốc phũng" [40, Điều 224, khoản 2-3]; "Lợi dụng quyền quản trị mạng mỏy tớnh, mạng viễn thụng, mạng Internet”, "Đối với hệ thống dữ liệu thuộc bớ mật nhà nước, hệ thống thụng tin phục vụ an ninh quốc phũng", "Đối với cơ sở hạ tầng thụng tin quốc gia; hệ thống thụng tin điều hành lưới điện quốc gia; hệ thống thụng tin tài chớnh, ngõn hàng, hệ thống thụng tin điều khiển giao thụng" [40, Điều 225, khoản 2-3]; "Lợi dụng quyền quản trị mạng mỏy tớnh, mạng viễn thụng, mạng Internet". "Thu lợi bất chớnh từ một trăm triệu đồng trở lờn" [40, Điều 226]. Cả ba điều luật này đều được sửa đổi theo hướng tăng nặng hỡnh phạt tiền từ “năm triệu đồng đến một trăm triệu đồng" lờn từ “hai mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng” (khoản 1 Điều 224, và 225) và từ “năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng” lờn "từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng" [40, Điều 226, khoản 1]. Hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt bổ sung của Điều 224 và 225 khụng cú sự sửa đổi so với luật cũ, nhưng hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt bổ sung của Điều 226 đó nõng từ "ba triệu đồng đến ba mươi triệu đồng" lờn "từ hai mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng".

226a và 226b cụ thể: Điều 226a. Tội truy cập bất hợp phỏp vào mạng mỏy tớnh, mạng viễn thụng, mạng Internet hoặc thiết bị số của người khỏc quy định: Người nào cố ý vượt qua cảnh bỏo, mó truy cập, tường lửa, sử dụng quyền quản trị của người khỏc hoặc bằng phương thức khỏc truy cập bất hợp phỏp vào mạng mỏy tớnh, mạng viễn thụng, mạng Internet hoặc thiết bị số của người khỏc chiếm quyền điều khiển; can thiệp vào chức năng hoạt động của thiết bị số; lấy cắp, thay đổi, hủy hoại, làm giả dữ liệu hoặc sử dụng trỏi phộp cỏc dịch vụ, thỡ bị phạt tiền từ hai mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng hoặc phạt tự từ…. Điều 226b. Tội sử dụng mạng mỏy tớnh, mạng viễn thụng, mạng Internet hoặc thiết bị số thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản quy định: Người nào sử dụng mạng mỏy tớnh, mạng viễn thụng, mạng Internet hoặc thiết bị số thực hiện một trong những hành vi sau đõy, thỡ bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng hoặc phạt tự từ một năm đến năm năm: a) Sử dụng thụng tin về tài khoản, thẻ ngõn hàng của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn để chiếm đoạt hoặc làm giả thẻ ngõn hàng nhằm chiếm đoạt tài sản của chủ thẻ hoặc thanh toỏn hàng húa, dịch vụ; b) Truy cập bất hợp phỏp vào tài khoản của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn nhằm chiếm đoạt tài sản; c) Lừa đảo trong thương mại điện tử, kinh doanh tiền tệ, huy động vốn tớn dụng, mua bỏn và thanh toỏn cổ phiếu qua mạng nhằm chiếm đoạt tài sản của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn; d) Hành vi khỏc nhằm chiếm đoạt tài sản của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn.

Về tội phỏt tỏn vi rỳt, chương trỡnh tin học cú tớnh năng gõy hại cho hoạt động của mạng mỏy tớnh, mạng viễn thụng, mạng Internet, thiết bị số [40, Điều 224]; tội đưa hoặc sử dụng trỏi phộp thụng tin trờn mạng mỏy tớnh, mạng viễn thụng, mạng Internet [40, Điều 226]; tội sử dụng mạng mỏy tớnh, mạng viễn thụng, mạng Internet hoặc thiết bị số thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản [40, Điều 226b].

Kế thừa quy định của BLHS 1999 sửa đổi, bổ sung 2009, BLHS năm 2015 đó cú quy định tại Điều 290 về tội sử dụng mạng mỏy tớnh, mạng viễn thụng, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản [45, Điều 290].

Chƣơng 2

QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HèNH SỰ VỀ TỘI SỬ DỤNG MẠNG MÁY TÍNH, VIỄN THễNG, PHƢƠNG TIỆN ĐIỆN TỬ THỰC HIỆN HÀNH VI CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRấN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội sử dụng mạng máy tính, viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản theo quy định của pháp luật hình sự Việt Nam (Trang 34 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)