Tiếp tục hoàn thiện Bộ luật hỡnh sự 2015 về tội sử dụng mạng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội sử dụng mạng máy tính, viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản theo quy định của pháp luật hình sự Việt Nam (Trang 101 - 105)

3.2. Cỏc giải phỏp hoàn thiện luật hỡnh sự

3.2.2. Tiếp tục hoàn thiện Bộ luật hỡnh sự 2015 về tội sử dụng mạng

mỏy tớnh, mạng viễn thụng, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản

Qua những kết quả nghiờn cứu về quy định Bộ luật hỡnh sự năm 2015 và thực tế hiện nay đối với loại tội phạm này, tỏc giả luận văn xin đưa ra một vài hướng hoàn thiện như sau:

Thứ nhất: quy định “tài sản ảo” là một loại tài sản bởi vỡ: về bản chất,

tài sản ảo cũng là một hỡnh thức biểu hiện khỏc của tài sản dưới dạng những đoạn mó, những “bit” số, cỏc thụng tin thể hiện được trờn mỏy tớnh, phương tiện điện tử. Cũng như cỏc tài sản thụng thường khỏc, tài sản ảo cũng cú thể được sử dụng trong giao dịch dõn sự. Cú nhiều loại tài sản ảo, trong đú cú những tài sản ảo cũng cú thể quy đổi ra thành tiền hay núi một cỏch khỏc, tài sản ảo cú thể trị giỏ được bằng tiền thụng qua những quy tắc quy đổi riờng giữa cỏc chủ thể. Tài sản ảo là một loại tài sản được hỡnh thành bằng nhiều cỏch, cú thể là chuyển từ tiền mặt (nạp thẻ điện thoại, nộp tiền vào tài khoản ngõn hàng, nộp tiền vào tài khoản ảo trờn Cổng thanh toỏn điện tử …). Đối với loại tài sản này, chủ tài sản cũng cú đầy đủ cỏc quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt giống như tài sản thụng thường. Do vậy, coi tài sản ảo cũng là một tài sản là cần thiết và cần được quy định trong Bộ luật Dõn sự, nhất là trong hoàn cảnh kinh tế hiện nay, mạng mỏy tớnh, mạng viễn thụng và giao dịch điện tử đúng một vai trũ khỏ quan trọng trong nền kinh tế thị trường.

Thứ hai: Việc kinh doanh vàng trờn tài khoản tại nước ngoài đó bị ngõn

hàng nhà nước cấm từ thỏng 7/2010 theo quy định Thụng tư số 17/2010/TT- NHNN, ngày 29/6/2010 của Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam. Tuy nhiờn cho đến nay, hoạt động mụi giới, kinh doanh vàng trờn tài khoản vẫn õm thầm diễn ra bất chấp cỏc quy định cấm của phỏp luật. Bỏo mới.com đăng ngày 02/6/2015 cú bài viết “Cụng an đó đỏnh sập được bao nhiờu sàn vàng “chui”

cú nội dung: “Theo Bộ Cụng an, trờn mạng Internet vẫn tồn tại khoảng 30-40 đơn vị kinh doanh vàng thụng qua tài khoản. Theo thống kờ của BizLIVE, từ cuối năm 2014 đến nay, cơ quan cụng an đó liờn tiếp triệt phỏ nhiều sàn vàng ảo kinh doanh trỏi phộp bao gồm sàn vàng VGX, Khải Thỏi, 24 Gold, HGI, IG, BBG... và cú tới 24 lónh đạo và nhõn viờn đó bị bắt và khởi tố với số lượng nhà đầu tư kinh doanh vàng là 7.937 và 2000 tài khoản ủy thỏc với tổng số tiền giao dịch 1.880 tỷ đồng. Tuy nhiờn, bất chấp vi phạm phỏp luật, cỏc sàn vàng liờn tục được mở ra để kiếm lời thụng qua cỏc mỏnh lới đoạt tiền của khỏch hàng”. Theo ễng Nguyễn Ngọc Cảnh - Vụ trưởng Vụ Quản lý Ngoại hối (NHNN Việt Nam): “Hoạt động kinh doanh vàng tài khoản tiềm ẩn rủi ro rất cao, đặc biệt cho chớnh bản thõn nhà đầu tư, phần lớn nhà đầu tư tham gia giao dịch trờn sàn giao dịch vàng, núi cỏch khỏc là kinh doanh vàng tài khoản đều bị thua lỗ và nguy cơ vỡ nợ là rất lớn do được sử dụng đũn bẩy tài chớnh cao. Do đú, NHNN khuyến cỏo người dõn khụng tham gia giao dịch trờn sàn giao dịch vàng và thực hiện kinh doanh vàng trờn tài khoản ở nước ngoài”. Tuy nhiờn trong quy định tại Điều điểm c khoản 1 Điều 226b cũng khụng đề cập đến hành vi lừa đảo trong kinh doanh vàng trờn tài khoản. Cỏc hành vi mụi giới, kinh doanh vàng trờn tài khoản chỉ bị xử lý theo tội “kinh doanh trỏi phộp” quy định tại Điều 159 BLHS 1999. Bộ luật Hỡnh sự năm 2015 khụng quy định tội kinh doanh trỏi phộp, nờn cần thiết phải đưa vào hành vi lừa đảo trong mụi giới, kinh doanh vàng trờn tài khoản là trỏi phỏp luật vào quy định BLHS. Vỡ vậy tỏc giả luận văn đề xuất sửa đổi điểm c khoản 1 Điều 226b như sau: “Lừa đảo trong thương mại điện tử, thanh toỏn điện tử, kinh doanh tiền tệ, huy động vốn, kinh doanh đa cấp, kinh doanh vàng trờn tài khoản hoặc giao dịch chứng khoỏn qua mạng nhằm chiếm đoạt tài sản”.

Thứ ba: Quy định tại điểm a khoản 1 Điều 226b cũn cú sự bất cập.

thực hiện cỏc hành vi quy định tại điểm a khoản 1 mà chỉ chiếm đoạt tài sản của chủ thẻ, chủ tài khoản thỡ mới phạm tội. Như vậy là chưa đầy đủ vỡ như đó phõn tớch ở Chương 1, bị hại của tội phạm này cú thể là: Chủ tài khoản, chủ thẻ, ngõn hàng phỏt hành thẻ, người bỏn hàng húa, cung cấp dịch vụ hoặc bờn cung cấp dịch vụ chấp nhận thẻ. Hơn nữa, chỉ quy định hành vi làm giả thẻ ngõn hàng mới phải chịu TNHS là chưa đầy đủ, cần bổ sung cỏc hành vi; tàng trữ, mua bỏn, lưu hành, sử dụng thẻ ngõn hàng giả. Vỡ vậy theo quan điểm của tỏc giả luận văn, điểm a khoản 1 điều 226b cú thể được sửa đổi như sau: “Sử dụng thụng tin về tài khoản, thụng tin về thẻ ngõn hàng của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn để chiếm đoạt tài sản hoặc làm giả, tàng trữ, mua bỏn, lưu hành, sử dụng thẻ ngõn hàng nhằm chiếm đoạt tài sản hoặc thanh toỏn hàng húa, dịch vụ”.

Thứ tư: Khoản 1 Điều 226b cú quy định về cỏc trường hợp người

phạm tội sử dụng mạng mỏy tớnh, mạng viễn thụng, mạng internet thực hiện một trong cỏc hành vi quy định từ cỏc điểm a đến d tương tự cỏc trường hợp quy định tại Điều 138 (tội trộm cắp tài sản) và điều 139 (tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản); thực tế xột xử cho thấy cú sự khụng thống nhất trong xột xử và định tội danh đối với cỏc hành vi phạm tội này do nhận thức của cỏc cơ quan tố tụng chưa thống nhất. Do đú, để phũng, chống loại tội phạm này và xử lý đỳng tội thỡ cần phải cú một hành lang phỏp lý chặt chẽ và cụ thể để trỏnh việc hiểu khụng đỳng và hiểu sai khi định tội danh đối với tội phạm này.

Thứ năm: Xỏc định rừ bản chất và mục đớch của tội phạm quy định tại

Điều 226b là chiếm đoạt tài sản của chủ sở hữu, xõm phạm tới quan hệ sở hữu được phỏp luật hỡnh sự bảo vệ. Do đú, Điều 226b BLHS1999, sửa đổi, bổ sung 2009 và được quy định tại Điều 290 BLHS 2015 phải được quy định tại Chương XVI: Cỏc tội xõm phạm sở hữu.

Thứ sỏu: Theo quy định tại điều 226b là “Tội sử dụng mạng mỏy tớnh, mạng viễn thụng, mạng Internet hoặc thiết bị số thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản”. Thứ nhất: Như đó phõn tớch của tỏc giả luận văn tại Chương 1, quy định tại điều này chưa thể hiện và bao quỏt được cỏc hành vi phạm tội và chưa phự hợp với những quy định của văn bản quy phạm phỏp luật, cụ thể là quy định tại Điều 3 Nghị định 172/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet và thụng tin trờn mạng giải thớch từ ngữ thỡ Mạng là khỏi niệm chung dựng để chỉ mạng viễn thụng (cố định, di động, internet), mạng mỏy tớnh (WAN, LAN); Phương tiện điện tử đó bao hàm cả thiết bị số; Thứ hai: Theo tỏc giả luận văn thỡ quy định như trờn (Điều 226b) cú thể được hiểu là người phạm tội sử dụng phương tiện mạng mỏy tớnh, mạng viễn thụng, mạng internet để thực hiện phạm tội hoặc sử dụng thiết bị số để thực hiện phạm tội thỡ mới vi phạm quy định tại điều này; Quy định như vậy gõy khú khăn cho cỏc cơ quan thực thi phỏp luật vỡ nếu chỉ sử dụng thiết bị số nhưng khụng thực hiện việc kết nối với mạng vi tớnh, viễn thụng, phương tiện điện tử thỡ tội phạm khụng thể thực hiện tội phạm trờn mụi trường cụng nghệ cao được, như vậy khụng thể ỏp dụng xử lý tội phạm về tội sử dụng cụng nghệ cao để chiếm đoạt tài sản được. Vỡ vậy tỏc giả luận văn đề xuất sửa quy định tại điều 226b như sau: “Tội sử dụng mạng mỏy tớnh, mạng viễn thụng, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản” là phự hợp, bao quỏt và lượng húa được cỏc hành vi phạm tội của tội phạm cụng nghệ cao gúp phần phũng, chống cú hiệu quả đối với loại tội phạm này.

Thứ bảy: Đối với việc xử lý tội quy định tại Điều 226b hiện nay vẫn

cũn nhiều quan điểm về hành vi, phương tiện thực hiện phạm tội của loại tội phạm này, mặc dự năm 2012 đó cú Thụng tư liờn tịch số 10/2012/TTLT hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của BLHS về tội phạm trong lĩnh vực cụng nghệ thụng tin và viễn thụng, nhưng theo quan điểm của tỏc giả luận

văn, cỏc hướng dẫn tại Thụng tư này chưa đầy đủ, nhất là trong thời điểm BLHS năm 2015 đó quy định loại tội phạm này dưới gúc độ hoàn toàn mới. Vỡ vậy cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền, nhất là cỏc cơ quan tố tụng như Bộ Cụng an, VKSNDTC, TANDTC cần nhanh chúng đề nghị UBTVQH ban hành văn bản giải thớch Bộ luật hỡnh sự núi chung và Điều 226b núi riờng (Theo quy định tại Khoản 2 Điều 74 Hiến phỏp năm 2013 quy định về nhiệm vụ của UBTVQH trong việc “Ra phỏp lệnh về những vấn đề được Quốc hội giao; giải thớch Hiến phỏp, luật, phỏp lệnh) để ỏp dụng phỏp luật một cỏch thống nhất, trỏnh oan sai, gõy tranh cói trong cụng tỏc điều tra, truy tố và xột xử đối với loại tội phạm này.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội sử dụng mạng máy tính, viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản theo quy định của pháp luật hình sự Việt Nam (Trang 101 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)