Mặt chủ quan của tội phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội sử dụng mạng máy tính, viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản theo quy định của pháp luật hình sự Việt Nam (Trang 64 - 65)

2.1. Cỏc dấu hiệu phỏp lý về tội sử dụng mạng mỏy tớnh, viễn thụng,

2.1.3. Mặt chủ quan của tội phạm

Mặt chủ quan là hoạt động tõm lý bờn trong của người phạm tội. Với ý nghĩa là một mặt của một hiện tượng thống nhất, mặt chủ quan của tội phạm khụng tồn tại một cỏch độc lập mà luụn luụn gắn liền với mặt khỏch quan của tội phạm. Hoạt động tõm lý bờn trong của người phạm tội luụn luụn gắn liền với cỏc biểu hiện bờn ngoài của tội phạm [54, tr.114].

Theo quan điểm của PGS.TS Trần Văn Độ: tội phạm là một thể thống nhất giữa cỏc yếu tố khỏch quan và chủ quan; do đú, hành vi nguy hiểm cho xó hội bị luật hỡnh sự cấm được thực hiện trong thực tế khỏch quan chỉ cú thể quy cho chủ thể nếu nú bao hàm bằng yếu tố chủ quan của người đú. Như vậy mặc dự là hai mặt của một vấn đề nhưng chỳng khụng tồn tại độc lập với nhau. Do đú, mọi biểu hiện tõm lý bờn trong của người phạm tội lại gắn liền và thể hiện ra bờn ngoài thụng qua mặt khỏch quan của tội phạm. Mặt chủ quan của tội phạm được cấu thành bởi hai yếu tố: Lỗi, mục đớch và động cơ của phạm tội.

Trong trường hợp quy định tại điều 226b BLHS, người phạm tội biết được hành vi sử dụng mạng mỏy tớnh, mạng viễn thụng hoặc thiết bị số để thực hiện hành vi phạm tội là nguy hiểm cho xó hội, xõm phạm đến quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ là quan hệ sở hữu nhưng vẫn thực hiện tội phạm tới cựng và mong muốn hậu quả là thiệt hại về tài sản cho chủ sở hữu xảy ra. Do đú, lỗi của người phạm tội là lỗi cố ý trực tiếp.

Mục đớch của người phạm tội là mục đớch chiếm đoạt khi cố ý thực hiện hành vi khỏch quan nờu trờn, người phạm tội đều nhằm mục đớch chiếm đoạt tài sản bằng cỏc hỡnh thức khỏc nhau như làm giả thẻ ngõn hàng để rỳt tiền mặt tại mỏy ATM hay để thanh toỏn hàng húa, dịch vụ; truy cập bất hợp phỏp vào tài khoản của người khỏc nhằm chuyển tiền sang tài khoản khỏc để chiếm đoạt; sử dụng thụng tin về tài khoản, thẻ ngõn hàng của người khỏc để thanh toỏn hàng húa, dịch vụ qua mạng vv. [55, tr.298].

Như vậy, tội phạm quy định tại điều 226b BLHS được thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp, mục đớch phạm tội là nhằm chiếm đoạt tài sản.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội sử dụng mạng máy tính, viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản theo quy định của pháp luật hình sự Việt Nam (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)