Hỡnh phạt được ỏp dụng đối với tội phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội sử dụng mạng máy tính, viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản theo quy định của pháp luật hình sự Việt Nam (Trang 66 - 67)

2.1. Cỏc dấu hiệu phỏp lý về tội sử dụng mạng mỏy tớnh, viễn thụng,

2.1.5. Hỡnh phạt được ỏp dụng đối với tội phạm

Hỡnh phạt là biện phỏp cưỡng chế nghiờm khắc nhất của Nhà nước nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ớch của người phạm tội. Hỡnh phạt được quy định trong BLHS do Tũa ỏn quyết định [28, tr.93]. Điều 226b BLHS quy định bốn khung hỡnh phạt như sau: Khung hỡnh phạt cơ bản quy định tại khoản 1 điều 226b BLHS cú hỡnh phạt chớnh là phạt tiền từ mười triệu đồng đến 100 triệu đồng hoặc bị phạt tự cú thời hạn từ một (01) năm đến năm (05) năm, ỏp dụng đối với người phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp quy định tại khoản 1 điều 226b BLHS.

Khung hỡnh phạt tăng nặng thứ nhất quy định tại khoản 2 điều 226b BLHS ỏp dụng hỡnh phạt tự cú thời hạn từ 03 năm đến 07 năm, ỏp dụng cho người phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau: a) Cú tổ chức; b) Phạm tội nhiều lần; c) Cú tớnh chất chuyờn nghiệp; d) Chiếm đoạt tài sản cú trị giỏ từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng; đ) gõy hậu quả nghiờm trọng; e) Tỏi phạm nguy hiểm. Tỡnh tiết định khung tăng nặng Cú tớnh chất chuyờn nghiệm chỉ được ỏp dụng khi cú đủ hai điều kiện sau: Một là: Cú từ 05 lần trở lờn thực hiện hành vi phạm tội này, khụng phõn biệt đó bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự hay chưa, nếu chưa hết thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự hoặc chưa được xúa ỏn tớch; Hai là: Người phạm tội lấy tài sản thu nhập bất chớnh do phạm cỏc tội đú mà cú làm nguồn sống chớnh. Tỡnh tiết định khung tăng nặng Gõy hậu quả nghiờm trọng là gõy thiệt hại về vật chất cú giỏ trị tử năm mươi triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng [4, Điều 10].

Khung hỡnh phạt rất tăng nặng: Khung hỡnh phạt rất tăng nặng quy định tại khoản 3 điều 226b BLHS ỏp dụng hỡnh phạt tự cú thời hạn từ 07 năm đến 15 năm, ỏp dụng cho người phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau: a) Chiếm đoạt tài sản trị giỏ từ 200 triệu đồng đến dưới 500 triệu đồng; b) Gõy hậu quả rất nghiờm trọng. Tỡnh tiết định khung tăng nặng Gõy hậu quả rất nghiờm trọng là gõy thiệt hại về vật chất cú giỏ trị từ năm trăm triệu đồng

Khung hỡnh phạt đặc biệt tăng nặng quy định tại khoản 4 điều 226b BLHS ỏp dụng hỡnh phạt tự cú thời hạn từ 12 năm đến 20 năm hoặc tự chung thõn, ỏp dụng cho người phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau: a) Chiếm đoạt tài sản trị giỏ 500 triệu đồng trở lờn; b) Gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng. Tỡnh tiết định khung tăng nặng Gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng là gõy thiệt hại về vật chất cú giỏ trị từ một tỷ năm trăm triệu đồng trở lờn [4, Điều 10, Khoản 9]. Ngoài cỏc hỡnh phạt chớnh nờu trờn, người phạm tội cú thể bị ỏp dụng cỏc hỡnh phạt bổ sung bao gồm: Phạt tiền từ 05 triệu đồng đến 100 triệu đồng. Tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản; cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

“Trừng trị là mục đớch nhưng đồng thời cũng là phương tiện để đạt được mục đớch cuối cựng và chủ yếu của hỡnh phạt đối với người phạm tội là giỏo dục, cải tạo họ” [31, tr.28]. Từ quan điểm này; theo tỏc giả luận văn nờn xem xột quy định về hỡnh phạt được quy định tại Khoản 4 Điều 226b: “Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tự chung thõn”; nờn bỏ hỡnh phạt tự chung thõn ở khoản 4 điều 226b.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội sử dụng mạng máy tính, viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản theo quy định của pháp luật hình sự Việt Nam (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)