Những nguyờn nhõn gõy nờn những hạn chế, thiếu sút

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội sử dụng mạng máy tính, viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản theo quy định của pháp luật hình sự Việt Nam (Trang 87 - 92)

2.2. Thực tiễn ỏp dụng luật hỡnh sự đối với tội sử dụng mạng

2.2.3. Những nguyờn nhõn gõy nờn những hạn chế, thiếu sút

Xột cho cựng việc kết ỏn, định tội danh sai hay những tồn tại khỏc của hoạt động định tội danh cũng khụng hoàn toàn là trỏch nhiệm, thiếu sút của riờng cỏc cơ quan tiến hành tố tụng (nguyờn nhõn chủ quan) mà cũn do bởi nhiều nguyờn nhõn khỏch quan khỏc. Hàng loạt những sai lầm trong thực tiễn ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự liờn quan đến hoạt động định tội danh cho phộp khẳng định rằng một trong những nguyờn nhõn rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp khụng nhỏ đến những hạn chế, bất cập của hoạt động định tội danh đối với nhúm cỏc tội phạm cụng nghệ thụng tin, trong đú cú tội “ sử dụng mạng mỏy tớnh, viễn thụng, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản “ thời gian qua đú là những hạn chế trong chớnh cỏc quy định của Phỏp luật hỡnh sự núi chung và Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 núi riờng về cỏc tội xõm phạm trật tự cụng cộng, trong đú cú nhúm tội về CNTT, đặc biệt tội phạm quy định tại Điều 226b.

Sự tồn tại những trựng lặp về dấu hiệu phỏp lý của những loại tội phạm khỏc nhau là một trong những hạn chế chủ yếu của Bộ luật hỡnh sự cú ảnh hưởng trực tiếp tới việc định tội danh, dẫn đến những sai lầm cũn tồn tại trong hoạt động định tội danh trong việc giải quyết vụ ỏn hỡnh sự. Qua nghiờn cứu cỏc quy định về tội phạm CNTT được quy định tại BLHS và đối chiếu với thực tiễn cụng tỏc điều tra, truy tố, xột xử, tỏc giả luận văn thấy được những

bất cập, vướng mắc của chớnh cỏc quy định của Bộ luật Hỡnh sự về cỏc tội phạm sử dụng cụng nghệ cao để phạm tội, trong đú cú quy định về việc sử dụng cụng nghệ cao thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản như sau:

Thứ nhất, quy định tại Điều 226 b chưa rừ ràng dẫn đến việc điều tra,

truy tố, xột xử đối với tội phạm này cũn chưa cú sự thống nhất, vẫn cũn tỡnh trạng cỏc Tũa ỏn xử theo cỏc Điều 138 về tội trộm cắp tài sản và Điều 139 về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Quy định về hành vi khỏch quan của tội phạm chưa bao quỏt được tớnh chất, hành vi phạm tội như chỉ quy định là thiết bị số, trong khi đú tội phạm vẫn sử dụng cỏc thiết bị khụng phải là thiết bị số nhưng cú tớnh năng kết nối với mạng vi tớnh, viễn thụng để thực hiện hành vi phạm tội để chiếm đoạt tài sản. Hành vi tàng trữ, mua bỏn, sử dụng, lưu hành thẻ ngõn hàng nhằm chiếm đoạt tài sản của chủ tài khoản, chủ thẻ hoặc thanh toỏn hàng húa, dịch vụ chưa được quy định trong BLHS 2009 dẫn đến việc bỏ lọt tội phạm này.

Quy định lừa đảo trong thương mại vẫn chưa phự hợp với loại tội phạm cụng nghệ cao trong tỡnh hỡnh hiện nay, đặc biệt một số tội liờn quan đến thanh toỏn điện tử, kinh doanh đa cấp hoặc giao dịch chứng khoỏn trờn mạng nhằm chiếm đoạt tài sản, chưa quy định rừ tỡnh tiết tăng nặng về phạm tội nhiều lần đõy là quy định chung chung cần phải sửa đổi;

Quy định về “gõy hậu quả nghiờm trọng, rất nghiờm trọng, đặc biệt nghiờm trọng” là những rào cản lớn cho cỏc cơ quan tố tụng khi thực hiện xỏc định mức độ phạm tội đối với tội phạm sử dụng cụng nghệ cao để phạm tội.

Thứ hai, Năng lực, trỏch nhiệm của cỏc cơ quan, người tiến hành tố

tụng cũn tồn tại những hạn chế nhất định về chuyờn mụn và nghiệp vụ (hạn chế từ cỏc chủ thể định tội danh - Nguyờn nhõn chủ quan)

Ngoài nguyờn nhõn do một số quy định của phỏp luật cũn chưa rừ ràng, lại thiếu văn bản hướng dẫn, giải thớch dẫn đến việc định tội danh thiếu chớnh

xỏc, thỡ một nguyờn nhõn khỏc cũng cần phải nhắc đến từ phớa cơ quan tiến hành tố tụng: Cỏc điều tra viờn, kiểm sỏt viờn, thẩm phỏn cũn thiếu kiến thức cụng nghệ thụng tin, khả năng tiếp cận và thực hiện cỏc thiết bị cụng nghệ cao cũn hạn chế trong khi đú tội phạm này lại rất tinh vi. Điều này ảnh hưởng khụng nhỏ tới hoạt động điều tra, truy tố và xột xử đối với loại tội phạm này.

Thứ ba, Về vấn đề thu thập, bảo quản và đỏnh giỏ chứng cứ. Trong cỏc

vụ ỏn thuộc lĩnh vực cụng nghệ thụng tin thỡ cỏc dấu vết được thu thập thường thể hiện là cỏc chứng cứ điện tử. Do đú việc thu thập, bảo quản và xử lý cỏc chứng cứ này để chứng minh tội phạm đũi hỏi phải tuõn theo chu trỡnh nghiờm ngặt, nếu khụng rất dễ làm mất cỏc dấu vết khụng khụi phục được. Lý do là loại chứng cứ điện tử nếu khụng được lưu giữ giỏm sỏt theo quy trỡnh được phỏp luật quy định thỡ sẽ khụng bảo toàn được tớnh chớnh xỏc toàn vẹn so với nguyờn gốc vỡ đặc điểm của loại tài liệu này rất dễ cú thể bị sửa chữa, xúa bớt hay chốn thờm thụng tin. Trong thực tiễn, những dữ liệu mỏy tớnh thể hiện phương thức, thủ đoạn phạm tội của tội phạm cụng nghệ cao cho đến nay chưa được coi là chứng cứ nếu khụng xử lý tốt bằng cỏc biện phỏp tố tụng, chuyển húa. Ngoài ra, giữa cỏc cơ quan tố tụng cũn cú những nhận thức chưa thống nhất về thủ đoạn phạm tội cũng như cỏch thức vận dụng phỏp luật để giải quyết ỏn. Chớnh vỡ vậy, việc đỏnh giỏ chứng cứ để chứng minh tội phạm là hết sức khú khăn.

Thứ tư, Về trỡnh độ của đội ngũ điều tra viờn, kiểm sỏt viờn, thẩm phỏn

và trang thiết bị của cỏc cơ quan phỏp luật cũn chưa được trang bị đầy đủ và phự hợp. Đõy là một loại tội phạm mới xuất hiện ở Việt Nam, là lĩnh vực rất phức tạp, cỏc hoạt động phạm tội trong lĩnh vực này thường rất khú phỏt hiện, để đấu tranh với loại tội phạm này đũi hỏi cần phải cú đội ngũ Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn chuyờn nghiệp cú kiến thức chuyờn ngành về cụng nghệ thụng tin. Song thực tế hiện nay, lực lượng Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn,

Thẩm phỏn thực thi nhiệm vụ trong lĩnh vực này cũn mỏng, trang thiết bị cũn nhiều hạn chế. nờn kinh nghiệm điều tra, truy tố cũng chưa nhiều. Cỏc quy định trong Bộ luật hỡnh sự về loại tội phạm này ban hành từ năm 1999 cho đến năm 2009 cú bổ sung thờm một số tội danh mới, nhưng đến mới đõy năm 2012 mới cú văn bản hướng dẫn thi hành. Như vậy, ngoài yếu tố nhận thức và hiểu biết về kiến thức chuyờn ngành cụng nghệ thụng tin của cỏc cỏn bộ tiến hành tố tụng cũn hạn chế, thỡ một trong những khú khăn trong việc ứng phú với loại tội phạm này là cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự cũn quỏ chung chung, mang tớnh nguyờn tắc, sau khoảng thời gian dài kể từ khi ban hành đến nay mới cú văn bản hướng dẫn, nờn cú thể dẫn tới việc hiểu điều luật chưa thống nhất và bỏ lọt tội phạm. Theo dự bỏo thỡ tỡnh hỡnh tội phạm trong lĩnh vực cụng nghệ thụng tin và viễn thụng sẽ cú chiều hướng gia tăng với tốc độ nhanh, và ngày càng tinh vi phức tạp liờn ngành Trung ương cần cú cỏc hội nghị tập huấn và cỏc văn bản hướng dẫn cụ thể và thường xuyờn để việc xử lý và ỏp dụng phỏp luật được thống nhất và hiệu quả hơn.

Bờn cạnh đú, đối với loại tội phạm sử dụng cụng nghệ cao, cần trao quyền cho cơ quan điều tra được sử dụng cỏc kỹ thuật điều tra đặc biệt để thu thập chứng cứ vớ dụ sử dụng kỹ thuật cụng nghệ mỏy tớnh để phục hồi lại cỏc dữ liệu đó bị xúa... cũng như quyền hạn ở phạm vi rộng hơn liờn quan đến hoạt động thu thập cỏc chứng cứ ở dạng dữ liệu điện tử (như quyền yờu cầu cỏc nhà cung cấp dịch vụ mạng cung cấp thụng tin, quyền truy cập mỏy tớnh và lấy dữ liệu), cần coi những hành vi cố tỡnh truy cập trỏi phộp vào hệ thống mạng cỏc lĩnh vực quan trọng mang tớnh bớ mật của nhà nước như của Chớnh phủ, Quõn đội, Cụng an... là hành vi phạm tội, khụng cần phải chứng minh rừ về mục đớch hay động cơ phạm tội. Cú thực hiện được những điều này thỡ chỳng ta mới cú thể xử lý một cỏch cú hiệu quả đối với loại hỡnh tội phạm mới này.

Thứ năm, thanh toỏn điện tử và quản lý, vận hành cỏc hệ thống mỏy tớnh của nhiều cơ quan, doanh nghiệp và cỏ nhõn tại Việt Nam cũn nhiều sơ hở, phần lớn chưa được bảo mật tốt. Hệ thống phỏp luật của nước ta trong lĩnh vực đấu tranh, xử lý tội phạm sử dụng cụng nghệ cao chưa đầy đủ và chưa theo kịp diễn biến tỡnh hỡnh thực tế. Lực lượng chuyờn trỏch phũng, chống tội phạm sử dụng cụng nghệ cao cũn chưa đỏp ứng yờu cầu về số lượng. Đến nay, lực lượng này mới chỉ được thành lập ở Bộ Cụng an và Cụng an ở 4 địa phương là Hà Nội, Thành phố Hồ Chớ Minh, Cần Thơ và Đồng Nai. Cỏc địa phương cũn lại chưa cú đầu mối chuyờn trỏch cho cụng tỏc này. Đội ngũ cỏn bộ cảnh sỏt phũng, chống tội phạm sử dụng cụng nghệ cao đa số cũn trẻ, chưa được đào tạo chuyờn sõu về chuyờn mụn, kỹ thuật và nghiệp vụ, thiếu kinh nghiệm thực tế. Trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật mặc dự đó được quan tõm đầu tư, nhưng vẫn cũn thiếu, lạc hậu chưa theo kịp sự thay đổi liờn tục của lĩnh vực cụng nghệ cao dẫn đến gặp nhiều khú khăn trong triển khai cỏc biện phỏp nghiệp vụ để phỏt hiện, thu thập, bảo quản tài liệu, chứng cứ.

Chƣơng 3

NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HèNH SỰ ĐỐI VỚI TỘI SỬ DỤNG MẠNG MÁY TÍNH, VIỄN THễNG,

PHƢƠNG TIỆN ĐIỆN TỬ THỰC HIỆN HÀNH VI CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội sử dụng mạng máy tính, viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản theo quy định của pháp luật hình sự Việt Nam (Trang 87 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)