Khỏch thể của tội phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội sử dụng mạng máy tính, viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản theo quy định của pháp luật hình sự Việt Nam (Trang 40 - 46)

2.1. Cỏc dấu hiệu phỏp lý về tội sử dụng mạng mỏy tớnh, viễn thụng,

2.1.1. Khỏch thể của tội phạm

Khỏch thể bảo vệ của luật hỡnh sự là những quan hệ xó hội được nhà nước xỏc định cần được bảo vệ bằng những quy phạm phỏp luật hỡnh sự [54, tr. 69]. Tội sử dụng mạng mỏy tớnh, viễn thụng, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản xõm hại cỏc khỏch thể đú là: an toàn mạng mỏy tớnh, mạng viễn thụng, mạng internet, thiết bị số và quan hệ sở hữu [32, tr.152].

Trong trường hợp nhiều quan hệ xó hội cựng bị gõy thiệt hại hoặc đe dọa gõy thiệt hại thỡ chỉ xỏc định một loại tội đối với hành vi nguy hiểm cho xó hội đú. Để xỏc định được loại tội này phải căn cứ vào khỏch thể bị xõm hại trực tiếp. Trong trường hợp nhiều quan hệ xó hội cựng bị gõy thiệt hại hoặc đe dọa gõy thiệt hại thỡ quan hệ xó hội được coi là khỏch thể trực tiếp là quan hệ xó hội mà sự gõy thiệt hại cho quan hệ xó hội đú, căn cứ vào tất cả cỏc mặt như tớnh chất quan trọng của quan hệ xó hội, mức độ bị gõy thiệt hại, mục đớch chủ quan của kẻ phạm tội... thể hiện được đầy đủ bản chất nguy hiểm cho xó hội của hành vi [54, tr.74].

Cỏc nhà làm luật đó xỏc định khỏch thể trực tiếp của tội phạm này chớnh là an toàn của hệ thống mạng mỏy tớnh, mạng viễn thụng. An toàn của mạng mỏy tớnh, mạng viễn thụng được hiểu là sự bảo vệ thụng tin và cỏc hệ thống thụng tin trỏnh bị truy nhập, sử dụng, tiết lộ, giỏn đoạn, sửa đổi hoặc

phỏ hoại trỏi phộp nhằm đảm bảo tớnh nguyờn vẹn, tớnh bảo mật và tớnh khả dụng của thụng tin, khụng phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự an toàn xó hội, bớ mật nhà nước, quyền và lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cỏ nhõn

(phần giải thớch từ ngữ mục 23, 24 Điều 3 Nghị định 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 của Chớnh phủ về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thụng tin trờn mạng) [65, tr.3-4]. Mỗi hệ thống mạng và thiết bị số đều cú những quy tắc làm việc riờng, được lập trỡnh, mó húa dưới dạng số và được bảo mật bằng cỏc phương thức khỏc nhau. Khi sử dụng cỏc hệ thống này thỡ cỏc tổ chức và cỏ nhõn đều phải thực hiện quy trỡnh nhất định để đảm bảo hoạt động được thụng suốt và diễn ra an toàn. Khi tội phạm tỏc động vào cỏc hệ thống bằng việc sử dụng cỏc cụng nghệ hiện đại (bẻ khúa điện tử của tài khoản, cài virus hoặc chương trỡnh mỏy tớnh, ăn trộm mật khẩu tài khoản, làm giả trang Web… để chiếm đoạt tài sản) chớnh sự tỏc động này đó phỏ vỡ sự an toàn, sự hoạt động bỡnh thường của hệ thống mạng mỏy tớnh, viễn thụng và phương tiện điện tử. Vỡ vậy đó gõy mất an toàn trong hệ thống mạng mỏy tớnh, viễn thụng, phương tiện điện tử. Do đú tội phạm này được quy định tại Chương XIX – Cỏc tội xõm phạm an toàn cụng cộng, trật tự cụng cộng – Bộ Luật hỡnh sự năm 1999 và sửa đổi, bổ sung năm 2009.

Theo tỏc giả luận văn, ngoài việc xõm phạm sự an toàn của mạng mỏy tớnh, mạng viễn thụng, mạng internet, thiết bị số, quan hệ sở hữu thỡ cũn cú quan hệ trật tự quản lý kinh tế, quyền tự do dõn chủ của cụng dõn. Tuy nhiờn cần phải xem xột về mặt bản chất của tội phạm này và mục đớch của tội phạm là chiếm đoạt tài sản hay núi cỏch khỏc là gõy thiệt hại cho quan hệ sở hữu xõm phạm vào cỏc quy định của nhà nước về bảo vệ quyền sở hữu tài sản của cơ quan, tổ chức và cụng dõn. Đối tượng tỏc động của tội phạm này là tài sản hợp phỏp theo quy định của Bộ luật Dõn sự bao gồm: “1. Tài sản là vật, tiền, giấy tờ cú giỏ và quyền tài sản; 2. Tài sản bao gồm bất động sản và động sản.

Bất động sản và động sản cú thể là tài sản hiện cú và tài sản hỡnh thành trong tương lai” [44, Điều 105]. Việc xõm phạm đến mạng mỏy tớnh, viễn thụng và phương tiện điện tử chỉ là cỏch thức để người phạm tội tiếp cận được với tài sản và chiếm đoạt tài sản một cỏch dễ dàng. Nhiều trường hợp người phạm tội xõm phạm tài sản mà gõy ảnh hưởng khụng đỏng kể đến mạng mỏy tớnh, viễn thụng và phương tiện điện tử: Làm thẻ giả để rỳt tiền, lập trang Web giả để lừa đảo đỏnh cắp mật khẩu để truy nhập vào tài khoản của cỏ nhõn tại ngõn hàng để lấy tiền. Trong những trường hợp này thiệt hại đến cỏc phương tiện như mạng mỏy tớnh, viễn thụng và phương tiện điện tử nhưng tài sản thỡ đó bị chiếm đoạt cú khi lờn đến nhiều tỷ đồng. Như vậy là thiệt hại cho cỏc phương tiện (mạng mỏy tớnh, viễn thụng, phương tiện điện tử) là khụng đỏng kể so với thiệt hại về tài sản bị chiếm đoạt. Xột về bản chất thỡ cỏc tội xõm phạm đến cỏc phương tiện trờn phải là những hành vi mà đối tượng hướng tới của người phạm tội đú là thiết bị mỏy múc, phần cứng, phần mềm, đường truyền và hệ thống hạ tầng liờn quan, bằng cỏc biện phỏp CNTT tỏc động vào và gõy thiệt hại trực tiếp đến cỏc đối tượng đú như tại điều 224, 225, 226a. Mạng mỏy tớnh, viễn thụng, phương tiện điện tử là những phương tiện phạm tội khụng thể thiếu của tội phạm này nhưng cỏc nhà làm luật khụng thể chỉ dựa vào yếu tố cú sự tham gia của cỏc thiết bị cụng nghệ cao mà xỏc định đú là tội phạm trong lĩnh vực CNTT mà cần phải xột đến bản chất của tội phạm, Do vậy cần xỏc định khỏch thể trực thiếp của tội phạm là quan hệ sở hữu và bản chất đõy là tội cú tớnh chất chiếm đoạt như đó nờu ở phần bản chất của tội phạm tại chương 1.

Thực tiễn ỏp dụng phỏp luật cho thấy, khi Bộ luật Hỡnh sự chưa bổ sung thỡ những hành vi phạm tội sử dụng mạng mỏy tớnh, viễn thụng, phương tiện điện tử được xột xử theo điều 138 tội trộm cắp tài sản là rất phổ biến. Khi điều 226b ra đời, cú một số vụ ỏn cú hành vi tương tự được tũa ỏn xỏc định đú

là trộm cắp tài sản hay lừa đảo chiếm đoạt tài sản bởi tũa ỏn đó dựa vào bản chất của tội phạm mà xỏc định tội danh của bị cỏo [12]. Trong tờ trỡnh Chớnh phủ của Bộ Tư phỏp về dự thảo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 cũng đỏnh giỏ: “Xột về thực chất thỡ việc sử dụng mạng mỏy tớnh, mạng viễn thụng, mạng internet hoặc thiết bị số thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản nhưng với phương thức và thủ đoạn phạm tội là sử dụng cụng nghệ cao” [6]. Như vậy theo quan điểm của tỏc giả thỡ khỏch thể trực tiếp của tội phạm này cần được xỏc định là “quan hệ sở hữu” chứ khụng phải là an toàn CNTT, Viễn thụng.

Đối tượng tỏc động của tội phạm là bộ phận của khỏch thể của tội phạm, bị hành vi phạm tội tỏc động đến để gõy thiệt hại hoặc đe dọa gõy thiệt hại cho những quan hệ xó hội được Luật hỡnh sự bảo vệ [54, tr.75-76]. Việc xỏc định đỳng đối tượng tỏc động của tội phạm cú ý nghĩa phỏp lý hỡnh sự trờn cỏc bỡnh diện dưới đõy.

Đối tượng tỏc động của tội phạm là cơ sở để phõn biệt hành vi là tội phạm với hành vi khụng phải là tội phạm, cũng như những hành vi phạm tội gần giống nhau. Đối tượng tỏc động của tội phạm (khi là vật thể của thế giới vật chất) được sử dụng với tớnh chất là cụng cụ tỏc động lờn khỏch thể xõm hại – nú chớnh là phương tiện phạm tội; nhưng nếu như hành vi phạm tội nhằm hướng tới một đồ vật cụ thể mà đồ vật ấy là một dạng nào đú của quan hệ xó hội – chớnh đồ vật cụ thể ấy được coi là đối tượng tỏc động của tội phạm. Xem xột vấn đề nạn nhõn học (dưới gúc độ luật hỡnh sự và TTHS gọi là bị hại).

Theo Bộ luật TTHS năm 2003 thỡ “Người bị hại là người bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản do tội phạm gõy ra” [8, Điều 52, khoản 1]. Như vậy phỏp luật TTHS Việt Nam chỉ thừa nhận thể nhõn (con người sinh học cụ thể, chứ khụng cú phỏp nhõn) là người bị hại. Do đú, trong khoa học luật hỡnh sự việc coi người bị hại là đối tượng tỏc động của tội phạm cú ý nghĩa lý luận,

thực tiễn rất quan trọng, trong đú theo tỏc giả luận văn việc bổ sung phỏp nhõn (cơ quan, tổ chức) là bị hại là việc rất cần thiết để hướng tới xõy dựng nền tư phỏp trong nhà nước phỏp quyền vỡ sự cụng bằng, dõn chủ theo đỳng nghĩa của nú.

Theo phõn tớch ở trờn thỡ đối tượng tỏc động của tội này chớnh là mạng mỏy tớnh, viễn thụng, phương tiện điện tử. Cũn xột về mặt bản chất của tội phạm xõm phạm quan hệ sở hữu thỡ tài sản chớnh là đối tượng tỏc động của tội phạm. Tài sản trong tội phạm này bao gồm tài sàn thụng thường như: vật, tiền, giấy tờ cú giỏ và tài sản đặc biệt là tài sản ảo. Tài sản ảo cú phải là một loại tài sản hay khụng, ảnh hưởng đến việc cú thể xỏc định đõy là một tội thuộc chương cỏc tội xõm phạm sở hữu hay khụng.

Tài sản ảo cú thể được hiểu một cỏch khỏi quỏt là tài sản đó được số húa, Giỏ trị tài sản được xỏc định và dựa vào cơ sở dữ liệu của tổ chức số húa tài sản (cỏc ngõn hàng, cụng ty tài chớnh, cỏc tổ chức khỏc). Về hỡnh thức, tài sản ảo thậm chớ khụng phải là tài sản mà chỉ là những dóy số ảo nhưng lại trị giỏ được bằng tiền, cú thể được thực hiện để giao dịch, để thanh toỏn nờn đú cũng là một loại tài sản. Người sở hữu nú cũng cú thể dựng để thực hiện những giao dịch mua bỏn, chuyển khoản… từ cỏc tài khoản ảo đú. Đõy cũng cú thể coi là một dạng thể hiện của tài sản. Thụng qua hành vi của mỡnh, người phạm tội đó xõm hại đến quan hệ sở hữu là quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ. Như vậy, thụng qua việc tỏc động vào tài sản tội phạm quy định tại điều 226b đó xõm hại đến khỏch thể trực tiếp được luật hỡnh sự bảo vệ là quan hệ sở hữu.

Trờn thực tế cho thấy xột về bản chất, “tài sản ảo” chỉ là hỡnh ảnh thể hiện ra bờn ngoài của cỏc thụng tin tồn tại dưới dạng cỏc đoạn mó mỏy tớnh. Cỏc đoạn mó khỏc nhau tạo nờn những loại “tài sản ảo” khỏc nhau. Chớnh vỡ vậy, “tài sản ảo” cũng cú sự thống nhất của tớnh chất nội tại và hỡnh ảnh bờn

ngoài như bất kỳ tài sản thụng thường nào khỏc. Tuy nhiờn, do cỏc đoạn mó mỏy tớnh khụng tồn tại độc lập hoàn toàn nờn khụng thể thực hiện quyền chiếm hữu như tài sản thụng thường mà chỉ cú thể thực hiện được quyền này thụng qua giỏ trị bằng tiền của “tài sản ảo” đú. Điều này về bản chất khụng khỏc với quyền sở hữu trớ tuệ (cú tớnh vụ hỡnh) đó được thừa nhận là một loại quyền tài sản. Tương tự như vậy, việc thừa nhận “tài sản ảo” là cỏc đoạn mó ghi nhận quyền của người chơi sẽ cú ý nghĩa quan trọng trong việc bảo hộ và khai thỏc cỏc lợi ớch của “tài sản ảo”, đồng thời giải quyết được nhiều vấn đề về tài nguyờn mạng đó gõy tranh chấp hiện nay. Xột về mặt giỏ trị, “tài sản ảo” cú giỏ trị kinh tế và giỏ trị sử dụng vỡ nú đỏp ứng những nhu cầu của con người. Trũ chơi trực tuyến đỏp ứng nhu cầu về giải trớ; tờn miền cung cấp một hỡnh thức đại diện cho doanh nghiệp, cơ quan, thương hiệu,… Trong thực tế, cỏc giao dịch liờn quan đến “tài sản ảo” được thực hiện khỏ phổ biến, mặc dự phỏp luật khụng chớnh thức thừa nhận và bảo hộ loại tài sản này là đối tượng của giao dịch dõn sự nhưng giỏ trị của cỏc loại “tài sản ảo” này là rất lớn, cú thể trị giỏ hàng chục, hàng trăm triệu, thậm chớ hàng tỷ đồng. Đơn cử, tại Việt Nam, Cụng ty An ninh mạng Bkav đó bỏ ra 2,3 tỷ đồng để mua lại tờn miền Bkav.com; doanh nhõn Phạm Trường Sơn, Giỏm đốc Cụng ty kinh doanh đồ ảo Market4gamer mạnh tay chi 1,8 tỷ đồng mua lại 02 tài khoản game của game thủ Hắc Điểu; anh Nguyễn Thanh Hựng đó đầu tư vào nhõn vật Đường Mụn của mỡnh trong game Vừ lõm truyền kỳ 1 ở sever Lương Sơn số tiền 700 triệu đồng cho việc sắm đồ hoàng kim, ăn event, nạp thẻ… [3].

Từ thực tế trờn, ụng Nguyễn Thanh Hưng, Vụ trưởng Vụ Thương mại điện tử (Bộ Thương mại) cho rằng: “Dự khụng được thừa nhận thỡ trờn thực tế, việc mua bỏn, trao đổi tài sản trong cỏc trũ chơi điện tử vẫn diễn ra. Thậm chớ, ở ngoài đời thực, thị trường nhà đất cú đúng băng thỡ những giao dịch địa ốc ảo vẫn rất sụi động. Bộ Thương mại ủng hộ việc cụng nhận “tài sản

ảo” khụng phải vỡ đó cú vài doanh nghiệp cung cấp game làm thế mà bởi vỡ thực tế cần như vậy. Quan trọng là Bộ Thương mại cần phải đưa ra quy định phự hợp nhất cho việc mua bỏn “tài sản ảo” [3].

Thực tiễn xột xử đó xảy ra một số vụ trộm cắp, lừa đảo “tài sản ảo” khiến cơ quan tố tụng phải đau đầu. Đơn cử như vụ bị cỏo Lờ Quý Hải là nhõn viờn dịch vụ chăm súc khỏch hàng và game Master tại Cụng ty Quang Minh DC, một doanh nghiệp độc quyền phỏt hành trũ chơi trực tuyến Thế giới hoàn mỹ tại Việt Nam, đó truy cập vào mỏy chủ và “hack” đồ (vật phẩm cú giỏ trị trong game online) gồm 1.000 viờn long chõu trong game trực tuyến Thế giới hoàn mỹ. Hải đó bỏn được 600 viờn, thu về 91 triệu đồng. Tuy nhiờn, theo đơn trỡnh bỏo cơ quan điều tra của Quang Minh DC thỡ chỉ tớnh 878 viờn “long chõu cấp 12” bị trộm đó cú giỏ hơn 4 tỷ đồng. Cơ quan tố tụng khụng thể buộc tội Hải trộm cắp tài sản trị giỏ 4 tỷ đồng vỡ đõy là loại hỡnh “tài sản ảo”, khụng thể định giỏ, cỏc văn bản quy phạm phỏp luật cũng chưa đề cập đến vấn đề quản lý giỏ của loại tài sản này [3].

Trờn con đường hội nhập và phỏt triển, việc thừa nhận “tài sản ảo” là tài sản trong Bộ luật Dõn sự sẽ tạo cơ sở phỏp lý vững chắc để xỏc định cỏc giao dịch liờn quan đến tài sản ảo với tư cỏch là tài sản trong giao dịch dõn sự để cú thể xỏc lập quyền sở hữu. Đồng thời việc cụng nhận này cũng tạo cơ sở để giải quyết cỏc hành vi phạm tội đối với tài sản ảo khi cỏc vụ ỏn hỡnh sự đối với hành vi trộm cắp, lừa đảo “tài sản ảo” ngày càng gia tăng.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội sử dụng mạng máy tính, viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản theo quy định của pháp luật hình sự Việt Nam (Trang 40 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)