Trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội sử dụng mạng máy tính, viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản theo quy định của pháp luật hình sự Việt Nam (Trang 107 - 121)

3.3. Cỏc giải phỏp đối với cỏc cơ quan tiến hành tố tụng về tội sử

3.3.2. Trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng

Trang bị cụng cụ, phương tiện, thiết bị tỏc nghiệp cho lực lượng Cảnh sỏt phũng, chống tội phạm sử dụng cụng nghệ cao; đầu tư hạ tầng kỹ thuật, thiết bị, phần mềm chuyờn đỏp ứng yờu cầu cụng tỏc phũng ngừa, đấu tranh với vi phạm, tội phạm sử dụng cụng nghệ cao.

Nõng cao năng lực khai thỏc, sử dụng thiết bị chuyờn dụng để thu thập, phục hồi dữ liệu, chứng cứ điện tử như cỏc khúa học về Foundtone; cỏc khúa học thu thập, phục hồi dữ liệu của Encase, FTK... Đào tạo kiến thức chuyờn sõu về hệ thống, an ninh, an toàn mạng, bảo mật như cỏc khúa đào tạo về

CCNA, CCNP, CCSP, Sun, MCSA, chuyờn gia quản trị hệ thống Linux I, II; chuyờn gia quản trị CSDL Oracle...Phối, kết hợp với cỏc cơ quan quản lý nhà nước cú liờn quan để chỉ đạo, hướng dẫn cỏc doanh nghiệp viễn thụng, cung cấp dịch vụ internet bố trớ mặt bằng, cổng kết nối và cỏc điều kiện cần thiết để triển khai cỏc phương tiện, biện phỏp thực hiện nhiệm vụ phũng, chống tội phạm và vi phạm phỏp luật khỏc cú sử dụng cụng nghệ cao; hướng dẫn thi hành trỏch nhiệm của doanh nghiệp viễn thụng, cụng nghệ thụng tin trong việc bảo quản, lưu trữ, cung cấp thụng tin, dữ liệu điện tử về người sử dụng dịch vụ cụng nghệ cao phục vụ cụng tỏc phũng, chống tội phạm này; Hoàn thiện về tổ chức, ưu tiờn trang bị phương tiện cho cỏc cơ quan chuyờn trỏch phũng, chống tội phạm, nhất là tại cấp huyện và cơ sở. Cú cơ chế đặc thự thu hỳt những người giỏi về Cụng nghệ thụng tin và cỏc lĩnh vực chuyờn mụn khỏc tham gia lực lượng phũng, chống tội phạm, đỏp ứng yờu cầu phũng, chống tội phạm trong tỡnh hỡnh mới.

Xõy dựng hệ thống kiểm duyệt và triển khai phần mềm chặn lọc, phỏt hiện, thu thập, xử lý thụng tin sai phạm trờn mụi trường mạng; triển khai hệ thống cảnh bỏo, cổng kiểm soỏt quốc gia chặn lọc cỏc truy cập thụng tin sai phạm từ người dựng; xõy dựng phần mềm bảo vệ an ninh mỏy tớnh cỏ nhõn khi truy cập Internet cho phộp bảo vệ người sử dụng mạng Internet trỏnh được cỏc sự cố an toàn thụng tin khi cố tỡnh hoặc truy cập nhầm vào cỏc trang thụng tin cú nội dung độc hại, nguy hiểm và sai trỏi; Xõy dựng và ỏp dụng phần mềm theo dừi, quản lý, lưu trữ dữ liệu về tỡnh hỡnh vi phạm phỏp luật và tội phạm trờn mạng Internet phục vụ cụng tỏc thanh tra, kiểm tra và cỏc hoạt động nghiệp vụ khỏc [5].

Thường xuyờn đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ năng cho cỏn bộ, cụng chức làm cụng tỏc phũng, chống tội phạm, nhất là đội ngũ cỏn bộ trực tiếp

đấu tranh chống tội phạm, kỹ thuật hỡnh sự, giỏm định tư phỏp. Quan tõm, đào tạo trỡnh độ ngoại ngữ, phỏp luật chuyờn sõu về lĩnh vực tư phỏp quốc tế cho cỏn bộ tư phỏp, đỏp ứng yờu cầu hội nhập quốc tế. Nghiờn cứu ỏp dụng cỏc thành tự khoa học, kỹ thuật vào cụng tỏc phũng, chống tội phạm. Vận động xó hội húa và tranh thủ sự hỗ trợ của quốc tế trang bị cho cỏc lực lượng trực tiếp phũng, chống tội phạm.

Huy động kinh phớ, tiềm lực khoa học cụng nghệ trong nước từ cỏc nguồn của Trung ương, địa phương, cỏc tổ chức, doanh nghiệp viễn thụng, cụng nghệ thụng tin theo quy định của phỏp luật, doanh nhõn và nhõn dõn để đảm bảo đủ nguồn lực cho việc thực hiện cỏc mục tiờu, nhiệm vụ của chiến lược về phũng, chống tội phạm và vi phạm phỏp luật sử dụng cụng nghệ cao. Tăng cường vận động cỏc tập thể, cỏ nhõn đúng gúp xõy dựng quỹ phũng, chống tội phạm để gúp phần nõng cao hiệu quả phũng, chống tội phạm.

KẾT LUẬN

Trong những năm qua, lĩnh vực cụng nghệ thụng tin đó phỏt triển nhanh chúng và dần trở thành lĩnh vực quan trọng thiết yếu khụng thể thiếu trong hầu hết cỏc hoạt động kinh tế, văn húa nước ta. Theo thống kờ của Cục An toàn thụng tin (Bộ Thụng tin và Truyền thụng) thỡ hiện nay Việt Nam cú gần 50 triệu người sử dụng Internet, đạt tỷ lệ trờn 53% dõn số, cao hơn mức trung bỡnh thế giới là 46,64% [73]; trờn địa bàn tỉnh Phỳ Thọ số lượng thuờ bao internet là 400.000/1,4 triệu dõn, trong đú 3G: 300.000 thuờ bao, ADSL, FTTH: 100.000 thuờ bao; Đại lý cung cấp dịch vụ Internet và trũ chơi điện tử 300 điểm [6]. Với số lượng người sử dụng internet lớn như vậy. Bờn cạnh những ưu điểm mà Cụng nghệ thụng tin, viễn thụng đem lại thỡ đõy cũng là một lĩnh vực trở thành nơi cỏc đối tượng xấu tập trung khai thỏc, sử dụng để thực hiện tội phạm. So với thế giới, tội phạm cụng nghệ cao nhằm mục đớch chiếm đoạt tài sản tại Việt Nam xuất hiện muộn hơn nhưng lại cú những thủ đoạn tinh vi do tớnh chất toàn cầu húa thụng qua mạng mỏy tớnh, mạng viễn thụng.

Tỡnh hỡnh tội phạm sử dụng cụng nghệ cao để thực hiện hành vi phạm tội trờn cả nước núi chung và tỉnh Phỳ Thọ núi riờng, trong đú cú tội phạm sử dụng mạng vi tớnh, viễn thụng, phương tiện điện tử để thực hiện hành vi phạm tội nhằm chiếm đoạt tài sản cú xu hướng gia tăng về số lượng vụ ỏn, mức độ phạm tội tinh vi, nguy hiểm, ảnh hưởng khụng nhỏ đến tỡnh hỡnh an ninh chớnh trị, trật tự an toàn xó hội trong cả nước núi chung và trờn địa bàn tỉnh Phỳ Thọ núi riờng. Hành vi phạm tội của tội phạm sử dụng cỏc phương tiện, thiết bị cụng nghệ cao nờn gõy nhiều khú khăn cho cụng tỏc điều tra, xử lý đối với tội phạm này. Nguyờn nhõn xuất phỏt từ nhiều yếu tố như: Thiếu sút của hệ thống phỏp luật chưa lượng húa được cỏc hành vi phạm tội của loại tội phạm này; dữ liệu điện tử để chứng minh hành vi phạm tội chưa được cụ thể

viờn, Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn; cơ sở vật chất chưa đỏp ứng được cho việc phũng, chống loại tội phạm đặc thự này…

Để khắc phục tỡnh trạng đú và nõng cao hiệu quả cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm lĩnh vực cụng nghệ cao, trong đú cú tội phạm sử dụng mạng vi tớnh, viễn thụng, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản trờn cơ sở đỏp ứng được yờu cầu cần thiết đối với việc phũng, chống loại tội phạm này thỡ cần phải nghiờm tỳc thực hiện mục tiờu xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, cụng khai, minh bạch, trọng tõm là hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa Việt Nam của nhõn dõn, do nhõn dõn và vỡ nhõn dõn; đổi mới căn bản cơ chế xõy dựng và thực hiện phỏp luật; phỏt huy vai trũ và hiệu lực của phỏp luật để gúp phần quản lý xó hội, giữ vững ổn định chớnh trị, phỏt triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xõy dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, thực hiện quyền con người, quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn, gúp phần đưa nước ta trở thành nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 và thực hiện những định hướng trong Nghị quyết số 48-NQ/TW về chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn về CNTT cho cỏn bộ cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật; tăng cường cơ sở vật chất cho lực lượng phũng chống tội phạm cụng nghệ cao (cỏc phương tiện, trang bị kỹ thuật hiện đại để phũng, chống loại tội phạm này); giỏo dục ý thức tuõn thủ phỏp luật, tinh thần cảnh giỏc cho cỏc cỏ nhõn, tổ chức, cơ quan khi tham gia cỏc hoạt động trờn mụi trường mạng, trờn cỏc phương tiện điện tử; đầu tư nghiờn cứu cỏc giải phỏp khoa học về bảo mật và phũng chống tội phạm trong lĩnh vực tin học. Đặc biệt là cần phải nhận thức đỳng đắn về bản chất của tội sử dụng mạng mỏy tớnh, viễn thụng phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản là loại tội xõm phạm sở hữu. Qua

đú thống nhất được cỏc quan điểm về định tội danh trong quỏ trỡnh định tội danh của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng.

Những nội dung trờn là một số kết quả nghiờn cứu tội phạm sử dụng mạng mỏy tớnh, mạng viễn thụng, mạng internet hoặc thiết bị số thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản của luận văn. Bằng việc mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị, giải phỏp như vậy, tỏc giả luận văn hy vọng rằng cú thể gúp phần tớch cực vào cụng tỏc đấu tranh phũng, chống và xử lý đối với tội phạm này.

Những kết quả đạt được trong luận văn cho thấy cú sự nỗ lực, cố gắng của bản thõn tỏc giả, sự giỳp đỡ nghiờm tỳc và tinh thần đầy trỏch nhiệm của cỏc thầy, cụ của Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, cỏc đồng chớ trong cơ quan tố tụng như Cụng an, Kiểm sỏt, Tũa ỏn của tỉnh Phỳ Thọ. Tuy nhiờn, do điều kiện nghiờn cứu và khả năng của bản thõn tỏc giả luận văn nờn khụng trỏnh khỏi những sai sút. Tỏc giả Luận văn rất mong nhận được sự phờ bỡnh, đúng gúp ý kiến của cỏc thầy giỏo, cụ giỏo và cỏc độc giả quan tõm để tỏc giả tiếp tục hoàn thiện cụng trỡnh nghiờn cứu này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Ngọc Anh - Cục trưởng V19 – Bộ Cụng an (2014), “Một số quy định của phỏp luật về tội phạm cụng nghệ cao”, Tạp chớ điện tử nghiờn cứu lý luận, nghiệp vụ, khoa học của Học viện Cảnh sỏt nhõn dõn, (Canhsatnhandan.vn/Home/Nghien-cuu-Trao-doi/286/Mot-so-quy- dinh-cua-phap-luat-ve-toi-pham-cong-nghe-cao).

2. Ngọc Anh (2016), Tội phạm cụng nghệ cao: Tinh vi vẫn khụng thoỏt,

http://baobacgiang.com.vn/bg/an-ninh/166638/toi-pham-cong-nghe- cao-tinh-vi-van-khong-thoat.html.

3. Phạm Thanh Bỡnh, Cần luật húa vấn đề “tài sản ảo”,

http://baophapluat.vn/tu-phap/can-luat-hoa-van-de-tai-san-ao-207671.html. 4. Bộ Cụng an, Bộ Quốc phũng, Bộ Tư phỏp, Bộ Thụng tin và Truyền thụng,

Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (2012), Thụng tư liờn tịch số 10/2012/TTLT – BCA – BQP – BTP – BTTTT – VKSNDTC – TANDTC hướng dẫn ỏp dụng quy định của Bộ luật Hỡnh sự về một số tội phạm trong lĩnh vực cụng nghệ thụng tin và viễn thụng, Hà Nội.

5. Bộ Thụng tin và Truyền thụng (2017), Quyết định số 1278/QĐ-BTTTT, ngày 03 thỏng 8 năm 2017 về phờ duyệt đề ỏn “Tăng cường hiệu quả cụng tỏc phũng ngừa, chống vi phạm phỏp luật và tội phạm trờn mạng internet”, Hà Nội.

6. Bộ Tư phỏp (2008), Tờ trỡnh số 13/2008/BTP-TTr về dự thảo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS năm 1999, Hà Nội.

7. Chớnh phủ (2013), Nghị định 72/2013/NĐ-CP về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet và thụng tin trờn mạng, Hà Nội.

8. Chớnh phủ (2013), Nghị định số 52/2013/NĐ-CP, ngày 16 thỏng 5 năm 2013 quy định về Thương mại điện tử, Hà Nội.

9. Chớnh phủ (2014), Nghị định 25/2014/NĐ-CP ngày 07/4/2014 quy định về phũng, chống tội phạm và vi phạm phỏp luật khỏc cú sử dụng cụng nghệ cao, Hà Nội.

10. Chớnh phủ (2014), Nghị định 42/2014/NĐ-CP, ngày 14/5/2014 về quản lý bỏn hàng đa cấp, Hà Nội.

11. Đức Cương (2015), Mua hàng qua mạng: Đừng ham rẻ mà mắc bẫy lừa, (http://antg.cand.com.vn/Ho-so-Interpol/dung-ham-re-ma-mac-bay-lua-356096/). 12. Việt Dũng (2013), Kẻ trộm dữ liệu ở cõy ATM lĩnh 30 thỏng tự,

https://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/ke-trom-du-lieu-o-cay-atm-linh- 30-thang-tu-2847199.html.

13. Nguyễn Minh Đức - Giỏm đốc Trung tõm nghiờn cứu tội phạm và điều tra tội phạm Học Viện Cảnh sỏt nhõn dõn (2014), Đặc điểm tội phạm học của tội phạm sử dụng cụng nghệ cao và giải phỏp nõng cao hiệu quả phũng ngừa, đấu tranh, http://csnd.vn/Home/Nghien-cuu-Trao- doi/307/Dac-diem-toi-pham-hoc-cua-toi-pham-su-dung-cong-nghe- cao-va-giai-phap-nang-cao-hieu-qua-phong-ngua-dau-tranh.

14. Đặng Trung Hà - Vụ Phỏp luật quốc tế (2008), Khỏi niệm và cỏc đặc điểm của tội phạm CNTT, sự khỏc biệt giữa tội phạm CNTT và tội phạm thụng thường, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thong-tin- khac.aspx?ItemID=968.

15. Đỗ Đức Hồng Hà (chủ biờn) (2016), So sỏnh Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 và Bộ luật Hỡnh sự năm 2015, Nxb Hồng Đức.

16. Mó Hải (2016), Tỡm bị hại của băng nhúm thực hiện hàng trăm vụ lừa đảo qua mạng, http://cand.com.vn/Lan-theo-dau-vet-toi-pham/Tim-bi- hai-cua-bang-nhom-thuc-hien-hang-tram-vu-lua-dao-qua-mang-

387160/.

17. Trần Đoàn Hạnh (2016), “Hoàn thiện khung khổ phỏp lý xử phạt tội phạm CNTT, mạng viễn thụng|, Tài chớnh – Tạp chớ hàng đầu về kinh tế, (http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-binh-luan/hoan- thien-khung-kho-phap-ly-xu-phat-toi-pham-cong-nghe-thong-tin- mang-vien-thong-92370.html).

18. Thủy - Hiền, “Mua bỏn thụng tin tớn dụng, chiếm đoạt 600 triệu đồng”,

Bỏo điện tử Dõn trớ, http://dantri.com.vn/phap-luat/mua-ban-thong-tin- the-tin-dung-chiem-doat-600-trieu-dong-1435019074.htm.

19. Đào Trung Hiếu (2015), Săn lựng “trong thế giới ảo”,

(http://antg.cand.com.vn/Ho-so-Interpol/San-lung-trong-the-gioi-ao-370623/). 20. Nguyễn Thanh Húa – Cục trưởng C50 (2014), “Cụng tỏc phũng chống

tội phạm sử dụng cụng nghệ cao và những vấn đề đặt ra với cụng tỏc đào tạo”, Tạp chớ nghiờn cứu lý luận, nghiệp vụ, khoa học của Học viện CSND, http://canhsatnhandan.vn.

21. Trần Văn Hũa (2009), Phũng chống tội phạm Cụng nghệ cao và biện phỏp quản lý của chớnh phủ,

http://antoanthongtin.vn/Detail.aspx?NewsID=32b1d927-2776-4d82- ba55-b4c3f060db33&CatID=d9e1b0f7-8656-49ef-93de-c90c7d90d4e. 22. Hồ Thế Hũe - Đại học An ninh nhõn dõn thành phố Hồ Chớ Minh

(2017), “Giải phỏp nõng cao hiệu quả đấu tranh với tội phạm sử dụng cụng nghệ cao trong bối cảnh toàn cầu húa”, Tạp chớ dõn chủ - Phỏp luật, Cơ quan ngụn luận của Bộ Tư phỏp,

http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phap-luat.aspx?ItemID=32. 23. Nguyễn Hưng (2015), Mua tờn miền 80 ngàn để chiếm đoạt tiền của

khỏch hàng, http://cand.com.vn/Phap-luat/Cao-Mua-80-nghin-dong- ten-mien-de-chiem-doat-8-trieu-dong-cua-khach-hang-351874/.

24. Quang Hưng, Điều tra làm rừ hành vi “sử dụng mạng mỏy tớnh, mạng viễn thụng, mạng internet hoặc thiết bị số thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản của MB 24, Cổng Giao tiếp điện tử tỉnh Phỳ Thọ. (http://phutho.gov.vn/chi-tiet-trang-chu/.

/vcmsviewcontent/6Yqj/1099/64792/8080/web/guest/du-khach).

25. Trần Minh Hưởng – Học viện Cảnh sỏt nhõn dõn (chủ biờn) (2010),

Bỡnh luận khoa học Bộ luật Hỡnh sự đó được sửa đổi, bổ sung năm 2009 (thực hiện từ 01/01/2010), Nxb Lao động, Hà Nội.

26. A. Huy (2015), Xử lý tội phạm cụng nghệ cao: Khú khăn trong truy tỡm chứng cứ điện tử, http://cand.com.vn/Lan-theo-dau-vet-toi-pham/Xu- ly-toi-pham-cong-nghe-cao-Kho-khan-trong-viec-tim-chung-cu-dien- tu-374108/.

27. K.A (2012), “Lừa đảo qua mạng”, Bỏo Cụng lý, http://congly.vn/phap- dinh/sau-vanh-mong-ngua/lua-dao-qua-mang-1133.html.

28. Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Giỏo trỡnh Luật Hỡnh sự - Phần cỏc tội phạm, Hà Nội.

29. Đào Minh Khoa (2015), “Tõm mặt trời” và cỳ lừa hơn 121 tỷ đồng qua internet, http://cand.com.vn/Phap-luat/Truy-to-4-ca-nhan-Cong-ty-Tam-Mat- Troi-lua-hon-121-ty-dong-qua-internet-362527/.

30. Phạm Văn Lợi (2007), Tội phạm trong lĩnh vực CNTT, Nxb Tư phỏp, Hà Nội. 31. Dương Tuyết Miờn (2000), “Bàn về mục đớch của hỡnh phạt” Tạp chớ

Luật học, (3).

32. Cao Thị Oanh (Chủ biờn) (2010), Giỏo trỡnh Luật hỡnh sự Việt Nam - Phần cỏc tội phạm, Nxb Giỏo dục Việt Nam.

33. Mai Phương (2016), “Thanh toỏn khụng dựng tiền mặt bước đầu đi vào

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội sử dụng mạng máy tính, viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản theo quy định của pháp luật hình sự Việt Nam (Trang 107 - 121)