Quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 2015 về tội sử dụng mạng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội sử dụng mạng máy tính, viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản theo quy định của pháp luật hình sự Việt Nam (Trang 97 - 101)

3.2. Cỏc giải phỏp hoàn thiện luật hỡnh sự

3.2.1. Quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 2015 về tội sử dụng mạng

mỏy tớnh, mạng viễn thụng, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản

Ngày 27/11/2015, Quốc hội khúa XIII, kỳ hợp thứ 10 đó thụng qua Bộ luật hỡnh sự số 100/2015/QH13, cú hiệu lực từ ngày 01/7/2016. Trong đú, tội sử dụng mạng mỏy tớnh, mạng viễn thụng, mạng Internet hoặc thiết bị số thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản [40, Điều 226b] được đổi tờn thành “Tội sử dụng mạng mỏy tớnh, mạng viễn thụng, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản” (Điều 290 BLHS năm 2015).

Tuy nhiờn, theo Nghị quyết số 144/2016/QH13 ngày 30/6/2016 thỡ BLHS năm 2015 đó bị hoón thi hành cho đến ngày Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hỡnh sự và mới đõy Quốc hội vừa ban hành Nghị quyết 41/2017/QH14 về việc thi hành Bộ luật Hỡnh sự số 100/2015/QH13 đó được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 12/2017/QH14 cú hiệu lực thi hành là ngày 01/01/2018. Do đú, điều 290 BLHS vẫn chưa được ỏp dụng trong thực tế.

Trong phần này, tỏc giả xin được tỡnh bày một số điểm mới của BLHS năm 2015 về tội phạm này trờn cơ sở so sỏnh giữa quy định tại Điều 226b BLHS 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009 và Điều 290 BLHS năm 2015 [15, tr.555-558].

Thứ nhất: BLHS năm 2015 đó quy định rất rừ ràng nếu người nào sử

dụng mạng mỏy tớnh, mạng viễn thụng hoặc phương tiện điện tử thực hiện một trong những hành vi sau đõy, nếu khụng thuộc một trong cỏc trường hợp quy định tại điều 173 (tội trộm cắp tài sản) và điều 174 (tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản) thỡ mới phải chịu TNHS về tội phạm này. Trước khi cú thụng tư liờn tịch 10/2012 thỡ việc định tội danh đối với tội phạm này cũn gặp nhiều khú khăn, thậm chớ là định tội danh sai đối với rất nhiều hành vi thuộc tội phạm này nhưng cú nhiều nột tương đồng với cỏc hành vi của tội trộm cắp tài

sản và tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Do đú, để việc định tội danh được chớnh xỏc, trỏnh được cỏc tồn tại khi ỏp dụng quy định BLHS 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009 đối với tội phạm này, cỏc nhà làm luật đó quy định cỏc hành vi thuộc một trong cỏc trường hợp quy định tội trộm cắp tài sản hoặc lừa đảo chiếm đoạt tài sản thỡ khụng thuộc tội phạm này.

Thứ hai: BLHS năm 2015 đó khắc phục và bổ sung được những thiếu

sút của BLHS năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 về tội phạm này. Theo đú BLHS năm 2015 đó tỏch hành vi làm giả thẻ ngõn hàng từ điểm a và bổ sung cỏc hành vi: tàng trữ, mua bỏn, sử dụng, lưu hành thẻ ngõn hàng giả vào điểm b, khoản 1, điều 290 để đảm bảo việc xử lý, truy tố, xột xử người phạm tội cú cỏc hành vi tàng trữ, mua bỏn, sử dụng, lưu hành thẻ ngõn hàng giả để chiếm đoạt tài sản của người khỏc.

Bổ sung cỏc hành vi: Lừa đảo trong thanh toỏn điện tử, kinh doanh đa cấp hoặc giao dịch chứng khoỏn qua mạng nhằm chiếm đoạt tài sản của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn tại điểm d, khoản 1, điều 290. Kinh doanh theo phương thức đa cấp là hỡnh thức kinh doanh thụng qua mạng lưới người tham gia gồm nhiều cấp, nhiều nhỏnh khỏc nhau, trong đú, người tham gia được hưởng hoa hồng, tiền thưởng và cỏc lợi ớch kinh tế khỏc từ hoạt động kinh doanh của mỡnh và của mạng lưới do mỡnh xõy dựng [10, Điều 2]. Để kinh doanh theo phương thức đa cấp cần phải thành lập một doanh nghiệp cú đăng ký ngành nghề kinh doanh theo phương thức đa cấp. Doanh nghiệp bỏn hàng đa cấp là doanh nghiệp cú tiến hành hoạt động kinh doanh bỏn lẻ theo phương thức đa cấp [10, Điều 2]. Kinh doanh đa cấp đó hiện diện trờn thế giới từ lõu, song đến năm 2004, phỏp luật việt nam mới chớnh thức coi bỏn hàng đa cấp là kinh doanh hợp phỏp và quy định trong luật cạnh tranh [10, Điều 3]. Lừa đảo trong kinh doanh đa cấp qua mạng là hành vi người phạm tội xõy dựng một website thương mại điện tử và giới thiệu tới khỏch hàng của mỡnh là sàn giao dịch

thương mại điện tử đó được nhà nước cấp phộp. Điển hỡnh là vụ ỏn Trương Đỡnh Tuấn, Đặng Trung Dũng, Dương Chớ Phương, Nguyễn Ngọc Lan, Đỗ thị Võn là lónh đạo Chi nhỏnh MB24 Việt Trỡ. Dự chưa được cấp phộp hoạt động trong lĩnh vực thương mại điện tử song Chi nhỏnh MB24 Việt Trỡ bắt đầu đi vào hoạt động. Trong quỏ trỡnh hoạt động. tớnh từ 04/9/2011 đến ngày 27/7/2012, Chi nhỏnh MB24 Việt Trỡ đó bỏn được tổng số 5.571 gian hàng trị giỏ 28.969.200.000 đồng.

Thay thế hành vi “lừa đảo trong huy động vốn tớn dụng” thành “lừa đảo trong huy động vốn” và “mua bỏn, thanh toỏn cổ phiếu qua mạng” thành

“giao dịch chứng khoỏn qua mạng”. Việc thay thế này là hoàn toàn phự hợp bởi nội hàm cỏc khỏi niệm mới rộng hơn cỏc khỏi niệm bị thay thế. Điều đú khẳng định cỏc nhà làm luật đó dự trự và xỏc định cỏc hành vi tương tự cỏc hành vi quy định tại điều 226b BLHS 1999 sửa đổi năm 2009 khụng quy định là tội phạm thỡ nay đó được bổ sung và chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm này, trỏnh bỏ lọt tội phạm và trỏnh gõy vướng mắc cho cơ quan tiến hành tố tụng khi xử lý cỏc hành vi này.

Điều 226b BLHS 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009 khụng quy định cỏc hành vi phạm tội trong lĩnh vực Viễn thụng là tội phạm. Tuy nhiờn, đến năm 2015, BLHS 2015 đó được bổ sung cỏc hành vi: Thiết lập, cung cấp trỏi phộp dịch vụ viễn thụng, internet nhằm chiếm đoạt tài sản được quy định tại điểm đ, khoản 1, điều 290. Đõy là một điểm mới được bổ sung rất kịp thời trong bối cảnh tội phạm trong lĩnh vực viễn thụng đang rất phổ biến do nước ta cú dõn số sử dụng điện thoại di động, cố định và cỏc dịch vụ viễn thụng rất lớn.

Thứ ba: Về hỡnh phạt, Điều 290 BLHS năm 2015 đó cú nhiều bước

tiến lớn về hỡnh phạt. Điển hỡnh là: Bỏ hỡnh phạt tiền trong khoản 1 điều 226b BLHS, bổ sung hỡnh phạt Cải tạo khụng giam giữ đến 03 năm; Giảm nhẹ hỡnh phạt tự từ một năm đến năm năm quy định tại khoản 1, điều 226b thành sỏu

thỏng đến ba năm quy định tại khoản 1, điều 290; Hạ mức phạt tự thấp nhất từ 03 năm quy định tại khoản 2, điều 226b Thành: 02 năm quy định tại khoản 2, điều 290; Bỏ hỡnh phạt cao nhất là tự chung thõn đối với loại tội phạm này quy định tại khoản 4, điều 226b bằng hỡnh phạt tự cú thời hạn 20 năm tự quy định tại khoản 4, điều 290.

Thứ tư: Bổ sung tỡnh tiết định khung tăng nặng về số lượng thẻ ngõn

hàng được làm giả để cụ thể húa cho hành vi làm giả, tàng trữ, mua bỏn, sử dụng, lưu hành thẻ ngõn hàng giả quy định tại điểm d khoản 2, điểm c khoản 3, điểm c khoản 4, điều 290. Qua đú khắc phục thiếu sút về số lượng thẻ ngõn hàng được làm giả để xỏc định hỡnh phạt mà người phạm tội phải chịu. Đồng thời, giải thớch trường hợp phạm tội nhiều lần quy định tại khoản 2, điều 226b thành phạm tội từ hai lần trở lờn quy định tại điểm b, khoản 2, điều 290 BLHS.

Thứ năm: Cụ thể húa cỏc tỡnh tiết định khung tăng nặng là hậu quả của

tội phạm. Điều 290 BLHS năm 2015 đó làm rừ cỏc trường hợp Gõy hậu quả nghiờm trọng/rất nghiờm trọng/đặc biệt nghiờm trọng thành cỏc mức độ gõy thiệt hại cụ thể như sau:a) Gõy hậu quả nghiờm trọng tại quy định tại điểm đ, khoản 2, điều 226b thành: Gõy thiệt hại từ 50.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng quy định tại điểm e, khoản 2, điều 290; b) Gõy hậu quả rất nghiờm trọng quy định tại điểm b, khoản 3, điều 226b thành: Gõy thiệt hại từ 300.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng quy định tại điểm b, khoản 3, điều 290; c) Gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng quy định tại điểm b, khoản 4, điều 226b thành: Gõy thiệt hại 500.000.000 đồng trở lờn quy định tại điểm b, khoản 4, điều 290.

Thứ sỏu: Sửa đổi, bổ sung Khoản 5 Điều 226b theo hướng nõng mức

phạt tiền thấp nhất đối với hỡnh phạt bổ sung là phạt tiền từ năm triệu đồng thành hai mươi triệu đồng quy định tại khoản 5, điều 290 BLHS.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội sử dụng mạng máy tính, viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản theo quy định của pháp luật hình sự Việt Nam (Trang 97 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)