trong thời hạn tối đa 6 thỏng, kộo dài thời hạn nõng lƣơng khụng quỏ 6 thỏng
2.3.1. Trong doanh nghiệp nhà nƣớc
Chuyển sang nền kinh tế thị trường, mặc dự số lượng doanh nghiệp nhà nước giảm nhanh do chủ trương sắp xếp đổi mới doanh nghiệp của nhà nước,
nếu như năm 2000 số lượng doanh nghiệp nhà nước 5.759 thỡ tớnh đến đầu năm 2006 cũn 4.086 doanh nghiệp 59 nhưng cú bước phỏt triển mới về chiều sõu. Cỏc thể chế về kinh tế, thể chế lao động được Nhà nước ban hành ngày càng đồng bộ hơn và tạo sự bỡnh đẳng giữa cỏc loại hỡnh doanh nghiệp đó cú tỏc động thỳc đẩy doanh nghiệp nhà nước vươn lờn cạnh tranh lành mạnh, điều đú đó tạo tiền đề cho việc thực hiện phỏp luật lao động một cỏch tớch cực và cú chiều sõu.
Cỏc doanh nghiệp nhà nước khụng những thực hiện nhiệm vụ kinh tế mà cũn thực hiện cả nhiệm vụ chớnh trị do Nhà nước giao nờn nhỡn chung chấp hành nghiờm tỳc phỏp luật lao động và chế độ chớnh sỏch đối với người lao động. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh thực hiện nhũng quy định về kỷ luật lao động - trong đú cú vấn đề xõy dựng và ban hành nội quy lao động thỡ khụng phải doanh nghiệp nào cũng thực hiện đầy đủ thủ tục theo luật định.
Một vấn đề nữa đú là những quy định kỷ luật về việc tuõn theo nội quy an toàn lao động và vệ sinh lao động. Trờn thực tế, rất nhiều vụ tai nạn lao động gõy ra những hậu quả xấu mà nguyờn nhõn trực tiếp là người lao động khụng sử dụng những phương tiện bảo hộ lao động cũng như những quy tắc về quy trỡnh cụng nghệ. Nhưng sự thật là người sử dụng lao động khụng quan tõm đến việc thiết lập hệ thống an toàn vệ sinh lao động thỡ làm sao người lao động cú thể thực hiện được những quy định kỷ luật về an toàn vệ sinh lao động. Vớ dụ, tại Thành phố Hồ Chớ Minh:
Nhiều doanh nghiệp chẳng mấy quan tõm đến mụi trường lao động của người lao động. Từ 27%-43% số doanh nghiệp được kiểm tra đo mụi trường trong năm 2005 vượt tiờu chuẩn cho phộp về vệ sinh lao động như tiếng ồn, tốc độ giú, nhiệt độ, ỏnh sỏng, nồng độ bụi; 50% số cơ sở vẫn chưa cú tổ chức y tế, 77% doanh nghiệp khụng hề tổ chức khỏm bệnh nghề nghiệp cho cụng nhõn...
Cỏc vi phạm về tiờu chuẩn, quy phạm kỹ thuật an toàn chiếm hơn 60% số vụ người lao động phải làm việc trong mụi trường khụng đảm bảo cỏc quy định về vệ sinh lao động 23, tr. 176-177.
Hay, theo bỏo cỏo của 64 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: trong 6 thỏng đầu năm 2008 đó xảy ra 2.497 vụ tai nạn lao động làm 2.574 người bị nạn, cú 250 vụ tai nạn lao động chết người làm 266 người chết, 546 người bị thương nặng. Cỏc địa phương xảy ra nhiều tai nạn lao động trong 6 thỏng đầu năm 2008 là: Thành phố Hồ Chớ Minh: 172 vụ, Long An: 48 vụ, Bỡnh Dương: 292 vụ, Quảng Ninh: 199 vụ. Trong đú lỗi do người sử dụng lao động khụng huấn luyện về an toàn lao động cho người lao động: 195 vụ (chiếm 7,94% tổng số vụ); do thiết bị khụng đảm bảo an toàn, nhiều mỏy, thiết bị, cụng cụ sản xuất khụng đảm bảo an toàn vẫn đưa vào sử dụng 81 vụ (chiếm 3,30% tổng số vụ); khụng cú thiết bị an toàn 65 vụ (chiếm 2,65% tổng số vụ); khụng cú quy trỡnh, biện phỏp an toàn lao động 58 vụ (chiếm 2,36% tổng số vụ); khụng đảm bảo điều kiện làm việc và mụi trường làm việc an toàn cho người lao động theo quy định tại cỏc tiờu chuẩn 39 vụ (chiếm 1,59% tổng số vụ) 58.
Khảo sỏt tại Tổng cụng ty Thủy tinh và Gốm xõy dựng, một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ xõy dựng: tớnh đến 01/5/2008 đó cú 33/33 đơn vị thành viờn (100%) xõy dựng nội quy lao động, ký kết thỏa ước lao động tập thể theo đỳng quy định và cú đăng ký tại Sở Lao động Thương Binh và Xó hội cỏc tỉnh thành nơi cỏc đơn vị trỳ đúng. Từ năm 2006 đến nay Tổng cụng ty đó xử lý 11 vụ vi phạm kỷ luật lao động (trong đú: khiển trỏch 07 vụ, chuyển làm cụng việc khỏc cú mức lương thấp hơn: 01 vụ, sa thải: 03 vụ). Tất cả cỏc vụ xử lý kỷ luật lao động đều được thực hiện đỳng trỡnh tự, thủ tục xử lý kỷ luật Theo đỏnh giỏ chung tại Kết luận Thanh tra của Bộ Lao động Thương binh và Xó hội thỏng 12/2007 thỡ hầu hết cỏc doanh nghiệp của Tổng cụng ty Thủy tinh và Gốm xõy dựng đó rất quan tõm đến việc thực hiện Bộ luật Lao động, nhiều nội dung của Bộ luật Lao động đó được doanh nghiệp thực hiện tốt như: ban hành nội quy lao động, ký kết hợp đồng lao động, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, chế độ đối với lao động; quan tõm tới việc đối mới cụng nghệ sản xuất, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động thụng qua việc cơ giới húa cỏc khõu trong quỏ trỡnh sản xuất 39.
Ngoài những doanh nghiệp thực hiện tốt quy định của Bộ luật Lao động về trỏch nhiệm kỷ luật, vẫn cũn những doanh nghiệp nhà nước chưa xõy dựng nội quy lao động hoặc cú xõy dựng nhưng chưa đăng ký tại Sở Lao động Thương binh Xó hội. Cụ thể tại Yờn Bỏi, trong số 9 doanh nghiệp nhà nước được thanh tra chỉ cú một doanh nghiệp (Điện lực Yờn Bỏi) xõy dựng và đăng ký nội quy lao động, cũn lại 08 doanh nghiệp chưa xõy dựng nội quy lao động và cú xõy dựng nhưng chưa đăng ký tại Sở Lao động Thương binh Xó hội; tại Lào Cai cú 4 trong tổng số 8 doanh nghiệp được thanh tra cú nội quy lao động chưa phự hợp 38.
Bờn cạnh đú, cú một thực tế hiện nay là, hầu hết cỏc doanh nghiệp nhà nước trong quản lý điều hành và sử dụng lao động vẫn cũn mang nặng tớnh bao cấp, vẫn cũn tồn tại kiểu quan hệ "gia đỡnh"; cú doanh nghiệp việc tiếp nhận và sử dụng lao động thường là "cha truyền con nối", một mặt cũng thể hiện tớnh kế thừa và truyền thống, nhưng mặt hạn chế là khụng trỏnh khỏi việc nể nang, ngại va chạm khi xử lý kỷ luật lao động đối với những lao động cú mối quan hệ nhạy cảm. Do ý thức đó ăn sõu bỏm rễ như vậy cho nờn người lao động trong cỏc doanh nghiệp nhà nước, so với lao động tại cỏc khu vực khỏc, thường chấp hành kỷ luật lao động một cỏch chưa nghiờm tỳc, tư tưởng ỷ lại cũn cao.
Điểm nổi bật nữa là, Cụng đoàn tại cỏc doanh nghiệp nhà nước đó thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ quyền và lợi ớch cho người lao động trong việc thực hiện cỏc quy định của phỏp luật lao động- trong đú cú việc tham gia xõy dựng và ban hành nội quy lao động. Tuy nhiờn, một thực tế hiện nay là hoạt động cụng đoàn chắc chắn sẽ phải đối mặt với những khú khăn và thỏch thức mới. Trước đõy, Cụng đoàn ở doanh nghiệp nhà nước cú vai trũ rất lớn, tuy nhiờn do chủ trương đổi mới và phỏt triển doanh nghiệp nhà nước của Chớnh phủ nờn loại hỡnh doanh nghiệp nhà nước sẽ ngày càng thu hẹp, thay vào đú là hàng loạt cỏc doanh nghiệp nhà nước được cổ phần húa, tiếng núi của cổ đụng là quan trọng nhất. Bởi vậy, quan hệ lao động ngày càng trở nờn phức tạp, dẫn
đến mõu thuẫn, tranh chấp lao động mà tiếng núi của cụng đoàn trong việc bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người lao động cũn hạn chế.
Cú một thực tế là khi cỏc doanh nghiệp nhà nước chuyển thành cụng ty cổ phần, hoạt động theo Luật doanh nghiệp thỡ đa số cỏc cổ đụng chỉ quan tõm đến vấn đề doanh thu và lợi nhuận, cũn hoạt động cụng đoàn chưa được đỏnh giỏ một cỏch đỳng mức, thậm chớ nhiều doanh nghiệp muốn chuyển cụng đoàn cụng ty về Liờn đoàn lao động địa phương để dễ dàng trốn trỏnh trỏch nhiệm đối với cỏc hoạt động chuyờn mụn đặc thự của ngành. Nhưng cỏc Liờn đoàn lao động địa phương lại khụng nắm được hoạt động ngành nghề theo ngành dọc, nờn rất khú chỉ đạo về mặt chuyờn mụn, điều đú cũng dẫn đến đơn vị dễ dàng "lỏch luật".
Mặt khỏc, hoạt động Cụng đoàn núi chung tại cỏc doanh nghiệp chưa thực sự đổi mới, tổ chức và phương thức hoạt động cũn mang nặng lối mũn thời bao cấp, nội dung hoạt động cũn dàn trải, chỉ tập trung chủ yếu vào phong trào văn húa văn nghệ, thể thao. Hoạt động của Cụng đoàn cơ sở nhiều nơi cũn lỳng tỳng, chưa cú hiệu quả, chưa bảo vệ được quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng nhõn lao động núi chung và trong lĩnh vực trỏch nhiệm kỷ luật lao động núi riờng. Bởi vậy, tổ chức cụng đoàn tại cỏc doanh nghiệp nhà nước cần đổi mới tư duy, năng động sỏng tạo hơn nữa mới cú thể bảo vệ tốt quyền lợi cho người lao động tại doanh nghiệp mỡnh.