trong thời hạn tối đa 6 thỏng, kộo dài thời hạn nõng lƣơng khụng quỏ 6 thỏng
2.2.4. Thủ tục giảm, xúa kỷ luật lao động
Về bản chất, những biện phỏp ký luật lao động khụng phải là những chế tài nhằm trừng phạt người lao động mà chủ yếu nhằm bảo đảm hài hũa, ổn định cỏc quan hệ lao động và mục đớch chớnh là giỏo dục người lao động. Từ trước đến nay, cỏc văn bản phỏp luật luụn đề cao việc bảo vệ quyền, lợi ớch cho người lao động, khuyến khớch tạo những điều kiện tốt nhất cho người lao động. Thụng tư Liờn bộ số 13-TT/LB ngày 30.8.1966 Bộ Lao động - Nội vụ giải thớch hướng dẫn thi hành Điều lệ về kỷ luật lao động trong cỏc xớ nghiệp cơ quan nhà nước cú ghi: Việc thi hành kỷ luật đối với người phạm lỗi là một hỡnh thức giỏo dục, vỡ vậy người bị thi hành kỷ luật phải phấn đấu sửa chữa sai lầm của mỡnh, về phần xớ nghiệp, cơ quan, nhất là người phụ trỏch, cần đề cao trỏch nhiệm trong việc giỳp đỡ, giỏo dục người người bị thi hành kỷ luật hết sức trỏnh thành kiến đối với người mắc sai lầm, mà tin chắc rằng được sự giỏo dục nhiệt tỡnh của thủ trưởng, của tập thể họ sẽ tiến bộ.
Đối với những người bị xử lý kỷ luật nhưng cú quyết tõm sửa chữa những sai lầm đó mắc phải, phỏp luật lao động Việt Nam cũng cú những quy định cho phộp giảm hoặc xúa kỷ luật lao động để trỏnh sự thành kiến của xó hội. Về nguyờn tắc, người bị xúa kỷ luật được coi như trước đú chưa phạm kỷ luật. Điều 88 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung quy định: "Người bị khiển trỏch sau ba thỏng và người bị xử lý kỷ luật kộo dài thời hạn nõng bậc lương hoặc chuyển làm cụng việc khỏc sau sỏu thỏng, kể từ ngày bị xử lý, nếu khụng tỏi phạm thỡ đương nhiờn được xúa kỷ luật". Theo Điều 9 Nghị định số 41/CP: "Tỏi phạm là trường hợp đương sự chưa được xúa kỷ luật lao động lại phạm cựng một lỗi trước đú đó phạm". Như vậy, xúa kỷ luật lao động khụng ỏp dụng đối với hỡnh thức kỷ luật sa thải. Người bị kỷ luật chuyển làm cụng việc khỏc, sau khi chấp hành được một nửa thời hạn, nếu sửa chữa tiến bộ thỡ được người sử dụng lao động xột giảm thời hạn. Khi quyết định giảm thời hạn hoặc xúa bỏ kỷ luật đối với người lao động bị xử lý vi phạm kỷ luật lao động theo hỡnh thức chuyển làm cụng việc khỏc cú mức lương thấp hơn thỡ người
sử dụng lao động phải ra quyết định bằng văn bản và bố trớ cho đương sự trở lại làm cụng việc cũ theo hợp đồng lao động đó giao kết.
Như vậy, qua phõn tớch cỏc quy định của Bộ luật Lao động và văn bản hướng dẫn về trỏch nhiệm kỷ luật, cú thể rỳt ra một số nhận xột cơ bản sau:
Thứ nhất, vấn đề trỏch nhiệm kỷ luật lao động được thực hiện thụng qua việc xỏc định trỏch nhiệm của cỏc chủ thể như: Nhà nước, người sử dụng lao động, người lao động để cỏc bờn cú thể chủ động ỏp dụng và thực hiện sao cho cú hiệu quả nhất và đỏp ứng được yờu cầu hội nhập trong tỡnh hỡnh mới.
Thứ hai, cỏc văn bản của Nhà nước ban hành về trỏch nhiệm kỷ luật tương đối đầy đủ, tuy nhiờn vẫn cũn nhiều quy định bất cập, chưa cú sự thống nhất với nhau tạo nờn nhiều cỏch hiểu khỏc nhau.
Thứ ba, trỏch nhiệm của doanh nghiệp trong việc thực hiện kỷ luật lao động được quy định cụ thể, chi tiết và được thực hiện thụng qua nhiều biện phỏp, hỡnh thức phỏp lý khỏc nhau. Việc phõn quyền cho người sử dụng lao động như vậy thể hiện sự tiến bộ và bỡnh đẳng của phỏp luật. Tuy nhiờn dễ dẫn đến tỡnh trạng người sử dụng lao động tựy tiện ỏp dụng cỏc hỡnh thức trỏch nhiệm kỷ luật sao cho cú lợi nhất. Trong khi đú, trỏch nhiệm của Nhà nước chỉ dừng lại ở những quy định chung chung, mang tớnh định hướng, khuyến khớch, chưa cú những chế tài thật cụ thể - đặc biệt là trong việc quy định về thời hiệu xử lý kỷ luật, quy định về thời gian chờ đợi ý kiến của cơ quan lao động trước khi ra quyết định sa thải...gõy bất lợi cho người lao động. Thủ tục xử lý kỷ luật lao động cũn rườm rà, phức tạp gõy mất thời gian cho cỏc bờn trong quan hệ lao động...