PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN TRÁCH NHIỆM KỶ LUẬT LAO ĐỘNG

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Trách nhiệm kỷ luật trong luật lao động Việt Nam (Trang 77 - 81)

trong thời hạn tối đa 6 thỏng, kộo dài thời hạn nõng lƣơng khụng quỏ 6 thỏng

3.2. PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN TRÁCH NHIỆM KỶ LUẬT LAO ĐỘNG

Qua việc xem xột đỏnh giỏ thực trạng ỏp dụng trỏch nhiệm kỷ luật trong cỏc doanh nghiệp hiện nay và những bất cập trong những quy định của phỏp luật cho thấy giữa phỏp luật và thực tế cũn một khoảng cỏch khỏ dài. Để nõng cao tinh thần kỷ luật trong cỏc doanh nghiệp, đơn vị; đồng thời, để những biện phỏp trỏch nhiệm kỷ luật được thực hiện một cỏch nghiờm tỳc, đảm bảo sự cụng bằng, bỡnh đẳng trong quan hệ lao động, chỳng tụi mạnh dạn đề xuất một số phương hướng hoàn thiện trỏch nhiệm kỷ luật lao động như sau:

Một là, về việc xõy dựng quy định của phỏp luật về trỏch nhiệm kỷ luật lao động

Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam là thành viờn chớnh thức của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) và Hiệp hội cỏc nước Đụng Nam Á (ASEAN), đó tham gia ký kết và phờ chuẩn nhiều cụng ước, điều ước quốc tế về lao động. Do đú, phỏp luật lao động Việt Nam núi chung, phỏp luật

về trỏch nhiệm kỷ luật núi riờng phải cú những quy định phự hợp, cú thể coi phỏp luật lao động quốc tế là một nguồn quan trọng để từng bước chuyển húa, vận dụng những quy định phự hợp; đồng thời cũng tham khảo, vận dụng kinh nghiệm xõy dựng phỏp luật lao động của cỏc nước trờn thế giới và trong khu vực để hoàn thiện phỏp luật núi chung và phỏp luật lao động núi riờng.

Nhu cầu nõng cao hiệu quả của trỏch nhiệm kỷ luật lao động bắt nguồn từ cỏc yếu tố như: hội nhập kinh tế quốc tế, đỏp ứng yờu cầu của quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước; tăng cường việc đảm bảo trật tự, kỷ cương của Nhà nước và xó hội trong lĩnh vực lao động; đảm bảo quyền quản lý lao động của người sử lao động. Trong đú cần xỏc định rừ hơn vai trũ của nội quy lao động trong việc xử lý kỷ luật. Nội quy lao động là bước đầu tiờn trong việc thực hiện cỏc quy định về kỷ luật lao động, đõy cũng là khõu quan trọng nhất, là cơ sở để kiểm tra việc tuõn thủ phỏp luật lao động của cỏc doanh nghiệp. Nhà nước cần cú chế tài xử phạt thật nặng đối với hành vi khụng xõy dựng nội quy lao động hoặc xõy dựng và ban hành khụng tuõn thủ cỏc quy định của phỏp luật.

Nhận thức, vận dụng và phản ỏnh những quy luật của quản lý nhà nước vào phỏp luật để phỏp luật phự hợp với điều kiện kinh tế nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa và tỏc động cú hiệu quả đến quỏ trỡnh quản lý nhà nước là một quỏ trỡnh tiếp cận chõn lý khỏch quan, qui luật khỏch quan. Vỡ vậy, việc hoàn thiện, bổ sung phỏp luật về trỏch nhiệm kỷ luật lao động là qui luật phỏt triển và thể hiện tớnh hiệu quả của cỏc qui phạm của nú..

Hai là, về việc tăng cường phổ biến phỏp luật lao động

Tăng cường phổ biến quỏn triệt Bộ luật Lao động và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành. Việc tuyờn truyền, giỏo dục phải được thực hiện liờn tục để người sử dụng lao động và người lao động thấy rừ được quyền lợi cũng như trỏch nhiệm của mỡnh trong việc thực hiện cỏc quy định về kỷ luật lao

động. Trong quỏ trỡnh tuyờn truyền phổ biến phỏp luật phải quan tõm nhiều tới khu vực lao động vừa và nhỏ, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Số doanh nghiệp nước ngoài tham gia hoạt động kinh doanh tại Việt Nam chiếm một tỷ lệ khụng nhỏ. Tuy nhiờn, quan hệ lao động trong một số doanh nghiệp này cũn khỏ căng thẳng, nhiều trường hợp đó dẫn tới tranh chấp lao động. Nguyờn nhõn chớnh là do cỏch xử lý thụ bạo, xõm phạm nhõn phẩm của người lao động Việt Nam trỏi với quy định của phỏp luật về xử lý kỷ luật lao động. Cú một số những trường hợp cố tỡnh, cũn lại, nhiều chủ doanh nghiệp khụng hiểu biết về phỏp luật lao động cũng như phong tục tập quỏn Việt Nam.

Ba là, thỳc đẩy hoạt động của Cụng đoàn cơ sở.

Cựng với Tổng liờn đoàn lao động Việt Nam tăng cường hơn nữa bồi dưỡng cỏn bộ cụng đoàn trong cỏc ngành, cỏc cấp, nắm vững phỏp luật lao động và luật cụng đoàn. Liờn đoàn lao động cấp tỉnh khẩn trương thành lập tổ chức cụng đoàn lõm thời tại cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Cần phải bổ sung quy định chế tài đối với những nơi cố tỡnh kộo dài việc thành lập cụng đoàn, khụng thành lập hội đồng hũa giải cơ sở.

Vai trũ của tổ chức Cụng đoàn và cỏc đoàn thể khỏc trong doanh nghiệp cũn rất hạn chế do hầu hết là hoạt động kiờm nhiệm và thực chất cỏc thành viờn trong cỏc tổ chức này đều là người lao động trong doanh nghiệp, hưởng lương từ người sử dụng lao động. Đặc biệt, trong cỏc doanh nghiệp ngoài Nhà nước, Cụng đoàn chưa cú mụ hỡnh mới về tổ chức và phương thức hoạt động phự hợp với loại hỡnh doanh nghiệp sau khi đó được chuyển đổi hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. Cụng đoàn địa phương chưa thực sự quan tõm đầy đủ đến việc vận động thành lập và hoạt động của tổ chức Cụng đoàn trong doanh nghiệp. Vỡ vậy, cơ chế hoạt động của cỏc tổ chức này chưa thực sự là một thiết chế bảo vệ tốt nhất cho người lao động.

Bốn là, tăng cường việc hướng dẫn, đụn đốc thực hiện việc thanh tra, kiểm tra và thi hành cỏc biện phỏp xử lý cần thiết đối với những nơi cố tỡnh vi

phạm phỏp luật. Chỳ trọng việc nõng cao kiến thức, phẩm chất đạo đức của cỏc thanh tra viờn. Thực tế là, cụng tỏc thanh kiểm tra khụng được thực hiện đầy đủ, thường xuyờn, cú nhiều doanh nghiệp chưa bao giờ được cơ quan thanh tra lao động đến thanh tra; số doanh nghiệp được thanh tra thỡ nhiều khi lại chồng chộo; chất lượng, hiệu quả, hiệu lực cỏc cuộc thanh tra chưa cao.

Năm là, tăng cường ý thức trỏch nhiệm cho người lao động và người sử dụng lao động. Khi tham gia quan hệ lao động, cả người sử dụng lao động và người lao động đều phải được đào tạo, phổ biến phỏp luật về lao động núi chung và phỏp luật về trỏch nhiệm kỷ luật lao động núi riờng.Việc đẩy mạnh cỏc biện phỏp bảo đảm và tăng cường kỷ luật lao động là một trong những yờu cầu mang tớnh khỏch quan và cấp thiết đối với đất nước ta hiện nay - một đất nước đang tiến hành cụng cuộc cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, tiến tới một nền cụng nghiệp nào mà cú sự phối hợp, cú được sự hiểu biết giữa người lao động với người sử dụng lao động trong việc thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ thỡ ở đú kỷ luật lao động được duy trỡ tốt và năng suất, hiệu quả lao động được tăng cao.

Kỷ luật lao động chớnh là cơ sở vững chắc để ổn định cuộc sống cho người lao động và sự phỏt triển khụng ngừng của doanh nghiệp. Muốn đảm bảo kỷ luật lao động trong doanh nghiệp thỡ người sử dụng lao động cần phải đẩy mạnh hơn nữa cỏc biện phỏp đảm bảo và tăng cường kỷ luật lao động trong doanh nghiệp. Thực tế cho thấy, sự ổn định, trật tự, kỷ cương trong lĩnh vực lao động cũng gúp phần quan trọng trong việc giữ gỡn trật tự, kỷ cương trong toàn xó hội. Bởi vậy, nú đũi hỏi cần phải cú sự quản lý của Nhà nước. Vỡ vậy, Nhà nước phải thiết lập được một trật tự, kỷ cương nhất định trong xó hội đặc biệt là trong lĩnh vực lao động thụng qua việc thiết lập một hệ thống cỏc quy định về trỏch nhiệm kỷ luật lao động.

Sỏu là, xõy dựng và phỏt triển nguồn nhõn lực cú chất lượng, cú ý thức tổ chức kỷ luật tốt nhằm đỏp ứng yờu cầu trong tỡnh hỡnh mới.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Trách nhiệm kỷ luật trong luật lao động Việt Nam (Trang 77 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)