Giai đoạn từ 1994 trở lại đõy

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Trách nhiệm kỷ luật trong luật lao động Việt Nam (Trang 33 - 35)

* Phõn biệt trỏch nhiệm kỷ luật lao động với trỏch nhiệm hành chớnh

1.3.2.3. Giai đoạn từ 1994 trở lại đõy

Với sự ra đời của Bộ luật Lao động đó đỏnh dấu một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử phỏp luật lao động. Lần đầu tiờn, một văn bản mang tớnh phỏp lý cao nhất đó được Nhà nước ta ban hành. Đặc biệt, với sự ra đời của Bộ luật Lao động, chế độ lao động giữa đối tượng lao động là cụng chức Nhà nước và lao động hợp đồng cũng đó được phõn tỏch. Theo đú, Bộ luật Lao động chỉ điều chỉnh quan hệ lao động giữa "người lao động làm cụng ăn lương" với người sử dụng lao động thuộc mọi thành phần kinh tế, cũn quan hệ lao động giữa cụng chức với cỏc cơ quan của Nhà nước sẽ do luật hành chớnh điều chỉnh.

Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung đó dành một chương riờng về kỷ luật lao động, trỏch nhiệm vật chất. Nội dung của chế định đó kế thừa một số quy định trong cỏc văn bản phỏp luật trước đõy như: Nghị định 195/CP (1964) và Nghị định 49/CP (1968), đồng thời một số nội dung mới đó được bổ sung phự hợp với tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội ở nước ta trong sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước.

Nhằm cụ thể húa những quy định về kỷ luật lao động và trỏch nhiệm vật chất, ngày 6/7/1995 Chớnh phủ đó ban hành Nghị định 41/CP về hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về kỷ luật lao động và trỏch nhiệm vật chất. Ngoài ra, ngày 02/4/2003 Chớnh phủ cũn ban hành Nghị định số 33/2003/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 41/CP của Chớnh phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về kỷ luật lao động và trỏch nhiệm vật chất.

Như vậy, kỷ luật lao động khụng chỉ đảm bảo cho quỏ trỡnh lao động diễn ra ổn định mà cũn đem lại năng suất, chất lượng và hiệu quả cho quỏ trỡnh lao động. Vỡ vậy, nú được xem như là yờu cầu tất yếu khỏch quan đối với mọi quỏ trỡnh lao động. Việc người sử dụng lao động cú quyền xử lý kỷ luật lao động khụng phải là quyền "tuyệt đối" mà là quyền cú giới hạn, trong khuụn khổ phỏp luật quy định. Nhận thức về kỷ luật lao động ở mỗi giai đoạn lịch sử của cỏc quốc gia khỏc nhau là khỏc nhau, song, phỏp luật của hầu hết cỏc nước đều cú sự can thiệp để giới hạn quyền xử lý kỷ luật của người sử dụng lao động nhằm trỏnh sự lạm quyền cũng như bảo vệ quyền lợi của người lao động. Ngày nay hầu như cỏc nước trờn thế giới đều cú những quy định cụ thể và phự hợp với điều kiện khỏch quan của một nền cụng nghiệp hiện đại. Do đú, trỏch nhiệm kỷ luật lao động được xõy dựng trờn cơ sở sự bỡnh đẳng, tự nguyện của chủ thể tham gia vào quan hệ phỏp luật lao động, khụng trỏi với phỏp luật quốc gia và phỏp luật quốc tế.

Chương 2

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Trách nhiệm kỷ luật trong luật lao động Việt Nam (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)