Thủ tục thi hành kỷ luật lao động

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Trách nhiệm kỷ luật trong luật lao động Việt Nam (Trang 49 - 53)

trong thời hạn tối đa 6 thỏng, kộo dài thời hạn nõng lƣơng khụng quỏ 6 thỏng

2.2.2. Thủ tục thi hành kỷ luật lao động

Thủ tục thi hành kỷ luật lao động là những trỡnh tự cỏch thức do Nhà nước quy định mà khi xử lý kỷ luật (ỏp dụng trỏch nhiệm kỷ luật) người sử dụng lao động cần phải tuõn theo. Thủ tục xử lý vi phạm kỷ luật bắt đầu bằng

việc xem xột lỗi, tỡm nguyờn nhõn và phõn tớch mức độ lỗi từ đú cõn nhắc chế tài xử phạt. Quỏ trỡnh này bắt buộc cú sự bào chữa của người vi phạm và sự tham gia bàn bạc của cụng đoàn cơ sở. Đồng thời, đõy cũng là quỏ trỡnh tư vấn cho người sử dụng lao động suy nghĩ cõn nhắc.

Ngay sau khi thành lập nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa, Nhà nước ta - bằng Sắc lệnh số 55-SL (1945) đó quy định về thể lệ thành lập Hội đồng kỷ luật ở cỏc cấp. Hội đồng kỷ luật lao động này được xử lý kỷ luật đối với cụng chức, thành phần gồm cú: Bộ trưởng hoặc Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn; Thủ trưởng cơ quan (là ủy viờn tiờn thẩm); Đại diện của bộ phận cụng tỏc. Đối với cụng nhõn trong quốc doanh, Sắc lệnh số 77- SL (1950) Điều 48 quy định: cụng nhõn vi phạm bị đưa ra trước Hội đồng kỷ luật gồm cú: Một đại diện cơ quan cấp quản trị hay cơ quan quản đốc; Hai đại biểu cụng nhõn (cú thể là đại biểu Ủy ban xớ nghiệp hay đại biểu cụng đoàn).

Đến năm 1964, trong Điều lệ kỷ luật lao động quy định Hội đồng kỷ luật xớ nghiệp hoặc cơ quan gồm Giỏm đốc xớ nghiệp hay thủ trưởng cơ quan chủ trỡ, một đại diện của Ban Chấp hành Cụng đoàn cơ sở, một đại biểu cụng nhõn hay viờn chức (do cụng nhõn hay viờn chức tại bộ phận làm việc của đương sự đề cử). Tớnh chất của Hội đồng kỷ luật là tư vấn. í kiến của Hội đồng là ý kiến đề nghị, khụng phải là ý kiến quyết định. Tuy vậy, quyết định thi hành kỷ luật ở hỡnh thức chuyển làm cụng việc khỏc và buộc thụi việc mà khụng cú ý kiến của Hội đồng thỡ coi như chưa hợp lệ. Việc thiết lập Hội đồng kỷ luật ở cỏc đơn vị quốc doanh đó thành nếp quen, mặc dự cú nơi mở rộng thành phần khỏ rộng (vớ dụ đủ "bộ tứ", cỏc trưởng phũng ban chức năng...). Việc thiết lập hội đồng kỷ luật như trước đõy (quy định trong Sắc lệnh số 55/SL, Sắc lệnh 77/SL và Điều lệ kỷ luật lao động là khụng cần thiết. Vỡ vậy, trong Bộ luật Lao động khụng cú quy định về việc thành lập hội đồng kỷ luật.

Tại khoản 1 Điều 87 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung quy định: "Khi tiến hành việc xử lý vi phạm kỷ luật lao động, người sử dụng lao động

phải chứng minh được lỗi của người lao động". Sự chứng minh phải bằng chứng cứ hoặc người làm chứng (nếu cú). Khi núi về vấn đề này, quan điểm của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) cũng chỉ rừ trong Điều 4 Cụng ước 158 về vấn đề chấm dứt quan hệ lao động do người sử dụng lao động chủ động: "Một người lao động khụng thể bị sa thải nếu khụng cú một lý do sa thải cú giỏ trị liờn quan đến năng lực hoặc hạnh kiểm của người lao động, hoặc dựa trờn những nhu cầu điều hành doanh nghiệp, cơ sở sản xuất hay phũng ban" [42]; hoặc Điều 5 Cụng ước 158:

Trong những lý do khụng chớnh đỏng thỡ cú những lý do như: là thành viờn hay hoạt động cho cụng đoàn; ngoài giờ làm việc hoặc trong giờ làm việc; việc đó đưa đơn khiếu nại hoặc đó tham dự vào cỏc tố tụng chống lại người sử dụng lao động vỡ những vi phạm phỏp luật đó được viện dẫn hoặc đó đưa đơn khỏng cỏo đến nhà chức trỏch hành chớnh cú thẩm quyền; hoặc bất cứ những lý do liờn quan đến chủng tộc, màu da, giới tớnh, tỡnh trạng hụn nhõn, bổn phận gia đỡnh, cú thai, tụn giỏo, quan điểm chớnh trị, thành phần dõn tộc hay xó hội [42].

Hay, Luật Quyền tuyển dụng của Anh cũng nờu rừ: một người lao động cú quyền được ụng chủ cung cấp một văn bản thụng bỏo những chi tiết lý do cho việc sa thải nhõn viờn (khoản 1 Điều 92), và "Người lao động cú quyền khụng bị chủ đối xử sa thải bất hợp lý" (Điều 94 khoản 1). Bờn cạnh đú, Luật quy định khi xem nguyờn nhõn liệu việc sa thải một người lao động cú hợp lý hay bất hợp lý, người chủ lao động phải chỉ ra: "(a) Lý do (hoặc, nếu nhiều hơn một (01) lý do, thỡ phải chỉ ra lý do chớnh) cho việc sa thải, và (b) Cả lý do chớnh hoặc một vài lý do quan trọng khỏc như bào chữa cho việc sa thải một người lao động đang nắm giữ một vị trớ mà người đú đó nắm giữ" (Điều 98) 56, tr. 76-79.

Người lao động cú quyền tự bào chữa hoặc nhờ luật sư bào chữa, bào chữa viờn nhõn dõn hoặc nhờ người khỏc bào chữa (Khoản 2 Điều 87 Bộ luật

Lao động sửa đổi, bổ sung). Khi xem xột xử lý kỷ luật lao động phải cú mặt đương sự và đương sự cú quyền tự bào chữa. Trong trường hợp đương sự là người dưới 15 tuổi thỡ phải cú sự tham gia của cha mẹ hoặc người đỡ đầu hợp phỏp của đương sự.

Khoản 3 Điều 87 của Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung quy định: khi xem xột xử lý kỷ luật lao động phải cú sự tham gia của đại diện Ban Chấp hành Cụng đoàn cơ sở trong doanh nghiệp. Cụ thể hơn, Nghị định số 41/CP (1995) quy định: "... nếu người sử dụng lao động đó ba lần thụng bỏo bằng văn bản mà đương sự vẫn vắng mặt thỡ người sử dụng lao động cú quyền xử lý kỷ luật và thụng bỏo kỷ luật cho đương sự biết" (điểm c khoản 1 Điều 11).

Trước khi xử lý kỷ luật, người sử dụng lao động phải lập hồ sơ xử lý kỷ luật, trong đú chứa đựng những tài liệu liờn quan hành vi vi phạm kỷ luật của người lao động. Cụ thể, hồ sơ xử lý kỷ luật bao gồm: bản tường trỡnh sự việc, biờn bản sự việc xảy ra, đơn tố cỏo, chứng từ húa đơn và cỏc tài liệu khỏc (nếu cú). Hồ sơ được bổ sung thờm trong cỏc trường hợp người lao động bị tạm giam, tạm giữ cú văn bản của cơ quan cú thẩm quyền khi hết thời hạn tạm giam, tạm giữ, văn bản thụng bỏo ba lần trong trường hợp đương sự vắng mặt, giấy tờ chứng minh trong trường hợp vắng mặt cú lý do chớnh đỏng. Những tài liệu trong hồ sơ xử lý kỷ luật sẽ là bằng chứng để người sử dụng lao động tiến hành phiờn họp xử lý kỷ luật lao động, đồng thời ra quyết định kỷ luật đối với người lao động.

Sau khi đó chuẩn bị xong hồ sơ xử lý kỷ luật, người sử dụng lao động sẽ tiến hành phiờn họp xử lý kỷ luật. Thành phần phiờn họp gồm cú: người sử dụng lao động hoặc người được người sử dụng lao động ủy quyền; đại diện Ban Chấp hành Cụng đoàn cơ sở hoặc Cụng đoàn lõm thời; đương sự; cha, mẹ hoặc người đỡ đầu hợp phỏp nếu đương sự là người dưới 15 tuổi; người làm chứng, người bào chữa cho đương sự (nếu cú). Tại phiờn họp xử lý kỷ luật đương sự trỡnh bày bản tường trỡnh diễn biến sự việc xảy ra; người chủ trỡ

phiờn họp trỡnh bày hồ sơ xử lý kỷ luật; người làm chứng trỡnh bày (nếu cú); người chủ trỡ chứng minh lỗi của người lao động và xỏc định hành vi vi phạm tương ứng với hỡnh thức kỷ luật theo quy định của phỏp luật lao động hoặc đó được cụ thể húa trong nội quy lao động; đại diện Ban chấp hành Cụng đoàn cơ sở phỏt biểu ý kiến; kết luận của người chủ trỡ về hành vi vi phạm kỷ luật; thụng qua và ký vào biờn bản.

Tại Phần IV Thụng tư 19/2003/TT-BLĐTBXH quy định biờn bản xử lý kỷ luật lao động bao gồm những nội dung chủ yếu sau:

- Ngày, thỏng, năm, địa điểm xử lý vi phạm kỷ luật lao động;

- Họ, tờn, chức trỏch những người cú mặt;

- Hành vi vi phạm kỷ luật lao động, mức độ vi phạm, mức độ thiệt hại gõy ra cho doanh nghiệp (nếu cú);

- í kiến của đương sự, của người bào chữa, hoặc người làm chứng (nếu cú);

- í kiến của đại diện Ban chấp hành Cụng đoàn cơ sở;

- Kết luận về hỡnh thức xử lý vi phạm kỷ luật lao động, mức độ thiệt hại, mức độ bồi thường, phương thức bồi thường (nếu cú);

- Đương sự, đại diện ban chấp hành cụng đoàn cơ sở, người cú thẩm quyền xử lý vi phạm kỷ luật lao động ký vào biờn bản. Đương sự, đại diện Ban chấp hành cụng đoàn cơ sở cú quyền ghi ý kiến bảo lưu; nếu khụng ký phải ghi rừ lý do (theo Khoản 2, Điều 11 Nghị định 41/CP ngày 6/7/1995).

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Trách nhiệm kỷ luật trong luật lao động Việt Nam (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)