trong thời hạn tối đa 6 thỏng, kộo dài thời hạn nõng lƣơng khụng quỏ 6 thỏng
2.2.3. Trong doanh nghiệp vừa và nhỏ
Thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng khúa VI, nền kinh tế nước ta trải qua bước ngoặt lớn: giao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho đơn vị cơ sở,
mở rộng và phỏt triển cỏc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ tớnh đến đầu năm 2006 là 105.569, tăng nhanh so với số lượng 35.044 doanh nghiệp năm 2000 59.
Thực tế những năm qua, việc tăng nhanh cả về quy mụ lẫn hỡnh thức của loại hỡnh doanh nghiệp này đó gúp phần khụng nhỏ vào kết quả tăng trưởng kinh tế đất nước, tạo thờm hàng triệu việc làm mới. Cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ trong khu vực kinh tế tư nhõn cú ảnh hưởng khỏ lớn tới nền kinh tế. Song, tỡnh trạng vi phạm cỏc quy định phỏp luật lao động khỏ phổ biến, tranh chấp lao động ngày một tăng, bởi mối quan tõm lớn nhất của người chủ doanh nghiệp là hiệu quả kinh doanh, làm sao để doanh nghiệp làm ăn cú lói mà khụng gắn kết với trỏch nhiệm xó hội là phải tuõn thủ phỏp luật lao động để thụng qua đú đảm bảo quyền lợi cho người lao động cũng chớnh là gúp phần ổn định trật tự xó hội.
Do đặc thự về tớnh quy mụ nờn cỏc nguồn lực sản xuất- kinh doanh hạn chế nờn trong cỏc doanh nghiệp nhỏ thỡ đa số người lao động ớt nắm được quy định của phỏp luật lao động núi chung và về chế độ trỏch nhiệm kỷ luật lao động núi riờng. Việc vận hành cỏc quy định của Bộ luật Lao động vào cỏc doanh nghiệp này cú nhiều vi phạm. Theo số liệu khảo sỏt về tỡnh hỡnh thực hiện Bộ luật Lao động của Viện khoa học Lao động và xó hội cho thấy: trong cỏc doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp, cú tới 31,5% chưa cú nội quy lao động. Đú là tỷ lệ khỏ thấp so với doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài 54, tr. 52.
Người sử dụng lao động tại cỏc doanh nghiệp quy mụ vừa và nhỏ thường khụng thấy hết được vai trũ, tầm quan trọng của việc thực hiện nghiờm chỉnh trỏch nhiệm kỷ luật lao động nờn cũng ớt quan tõm đến việc xõy dựng nội quy lao động hoặc cố tỡnh nộ trỏnh cỏc quy định của Bộ luật Lao động về trỡnh tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động, về ỏp dụng cỏc hỡnh thức kỷ luật lao động. Doanh nghiệp vi phạm cỏc quy định của phỏp luật về xõy dựng
nội quy lao động do nhiều nguyờn nhõn. Trong đú nguyờn nhõn chủ yếu là người sử dụng lao động thiếu hiểu biết về phỏp luật lao động và trỡnh độ quản lý chưa cao.
Hơn nữa, trong những doanh nghiệp vừa và nhỏ, vai trũ của nội quy lao động trong quản lý doanh nghiệp chưa được người sử dụng lao động thấy rừ, do vậy người lao động chưa thấy việc xõy dựng nội quy lao động là một việc làm thực sự cần thiết hoặc cú xõy dựng nhưng nội dung rất sơ sài, khụng thể hiện rừ ý chớ quản lý, điều hành của người sử dụng lao động. Ở những doanh nghiệp này người sử dụng lao động muốn xõy dựng nội quy lao động với những quy định chung chung để họ cú thể thực hiện việc xử lý theo cỏch riờng của họ mặc dự đú là những quy định khụng phự hợp, thậm chớ trỏi với quy định của phỏp luật lao động. Một trong những sai phạm phổ biến nhất trong nội quy lao động là quy định cỏc hỡnh thức xử lý kỷ luật khụng đỳng với quy định của phỏp luật lao động như cảnh cỏo; buộc thụi việc; ghi lỗi lần 1, lần 2; coi tạm đỡnh chỉ cụng việc là một hỡnh thức xử lý kỷ luật lao động; dựng hỡnh thức phạt tiền, cỳp lương thay cho xử lý kỷ luật lao động 20, tr. 25.
Ngoài ra, một số người sử dụng lao động khỏc thỡ gặp khú khăn trong việc cụ thể húa nội dung của phỏp luật lao động thành cỏc quy định chi tiết trong nội quy lao động, hoặc khụng nắm rừ trỡnh tự, thủ tục, và yờu cầu của bản nội quy lao động. Họ chờ đợi cơ quan quản lý lao động ở địa phương hướng dẫn thực hiện, song phớa cơ quan quản lý nhà nước cũng chưa thực hiện được nhiệm vụ hướng dẫn. Cỏc Sở Lao động Thương binh xó hội thỡ quản lý quỏ nhiều doanh nghiệp, khụng cú đủ nhõn lực để thực hiện. Bờn cạnh đú cụng tỏc thanh tra, kiểm tra việc thực hiện nghĩa vụ xõy dựng nội quy lao động ở doanh nghiệp cũng chưa tốt dẫn đến việc cỏc doanh nghiệp khụng xõy dựng nội quy lao động, trong khi đú số lượng doanh nghiệp này được hỡnh thành ngày càng nhiều.
Đối với người lao động thỡ cũng do vỡ "miếng cơm manh ỏo" nờn cũng sẵn sàng chấp nhận những thua thiệt về phớa mỡnh trong khi ký kết thỏa ước
lao động tập thể. Đặc biệt là cỏc doanh nghiệp cú quy mụ vừa và nhỏ tại cỏc thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phũng, Thành phố Hồ Chớ Minh… và cỏc khu cụng nghiệp tập trung phần lớn lao động làm việc là từ nụng thụn đến, trỡnh độ văn húa thấp, tỉnh kỷ luật khụng cao vỡ vậy thường là khụng nắm được cỏc quy định của phỏp luật lao động.
Hiện nay, số lượng đoàn viờn trong cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh mới chiếm 20% tổng số đoàn viờn và số cụng đoàn cơ sở trong khu vực kinh tế này chiếm 17% tổng số Cụng đoàn cơ sở của cả nước, chất lượng hoạt động của cỏc cụng đoàn cơ sở chưa cao. Theo điều tra của Viện khoa học lao động và Xó hội, trong cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, tỷ lệ doanh nghiệp mà cụng đoàn khụng được tham gia hỏi ý kiến về cỏc nội dung quan hệ lao động trong thỏa ước lao động tập thể và nội quy lao động là 72,07% tổng số doanh nghiệp. Tại cỏc doanh nghiệp này, tớnh chất gia trưởng phổ biến, người lao động ớt cú cơ hội tham gia vào quản lý doanh nghiệp 54, tr. 56. Cụng đoàn tại cỏc doanh nghiệp này cũng chưa đảm đương được nhiệm vụ bảo vệ quyền và lợi ớch cho người lao động trong việc thực hiện cỏc quy định của phỏp luật lao động- trong đú cú việc xõy dựng và ban hành nội quy lao động. Tỡnh hỡnh trờn cho thấy người lao động dường như khụng được bảo vệ bởi một bản nội quy lao động rừ ràng, đầy đủ và thiệt hại đương nhiờn thuộc về người lao động khi cú vi phạm xảy ra.
Túm lại, tỡnh hỡnh thực hiện phỏp luật lao động của người sử dụng dụng lao động và người lao động tại cỏc loại hỡnh doanh nghiệp cũn cú bất cập lớn, qua đợt kiểm tra 37 doanh nghiệp thuộc 8 tỉnh thành phố do Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam và Bộ Lao động Thương binh và Xó hội tổ chức thỏng 10 và thỏng 11/2006 cú thể thấy: Vi phạm của bờn chủ sử dụng lao động như khụng xõy dựng nội quy lao động (5/37 doanh nghiệp được kiểm tra chiếm gần 14%); trỡnh tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động chưa đỳng theo quy định của phỏp luật lao động, hay việc ỏp dụng hỡnh thức kỷ luật khụng phự hợp với lỗi vi phạm của người lao động... Qua kiểm tra, cũng cho
thấy ý thức chấp hành kỷ luật lao động của người lao động chưa cao. Thể hiện, từ 01/01/2005 đến thỏng 9/2006 đó cú 4.956/75.466 người lao động (6,57%) bị xử lý kỷ luật lao động, trong đú sa thải 1.249 người, kộo dài thời hạn nõng lương, chuyển làm cụng việc khỏc 608 người, khiển trỏch 3.099 người 34, tr. 14.
Thực tiễn thi hành cỏc quy định của phỏp luật lao động liờn quan đến trỏch nhiệm kỷ luật lao động hiện nay, bờn cạnh những ưu điểm đó đem lại hiệu quả nhất định, cũn cú khụng ớt những vấn đề cần quan tõm nghiờn cứu. Trong thực tế, việc thực hiện cỏc quy định về trỏch nhiệm kỷ luật lao động vẫn cũn nhiều vấn đề cần phải tiếp tục nghiờn cứu, và bổ sung cả trờn bỡnh diện lý luận và thực tiễn. Vỡ vậy, vấn đề đặt ra là phải cú sự đỏnh giỏ tổng quỏt để xỏc định những nguyờn nhõn của thực trạng đú và tỡm ra những giải phỏp, nhằm khắc phục những hạn chế của quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật lao động về trỏch nhiệm kỷ luật lao động để nõng cao hiệu quả của trỏch nhiệm kỷ luật trong luật lao động Việt Nam là việc làm rất cần thiết.
Chương 3