Giai đoạn từ 1964 đến trước ngày ban hành Bộ luật Lao động (1994)

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Trách nhiệm kỷ luật trong luật lao động Việt Nam (Trang 30 - 33)

* Phõn biệt trỏch nhiệm kỷ luật lao động với trỏch nhiệm hành chớnh

1.3.2.2. Giai đoạn từ 1964 đến trước ngày ban hành Bộ luật Lao động (1994)

động (1994)

Đến năm 1964, Hội đồng Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 195/CP ngày 31/12/1964 về Điều lệ kỷ luật lao động trong cỏc xớ nghiệp, cơ quan nhà nước; Bộ Lao động - Nội Vụ cũng ban hành Thụng tư liờn bộ số 13-TT/LB ngày 38/8/1966 giải thớch và hướng dẫn thi hành Điều lệ về kỷ luật lao động trong cỏc xớ nghiệp, cơ quan nhà nước. Trong đú nờu rừ phương chõm kỷ luật là lao động là giỏo dục con người tự giỏc, chấp hành những điều kiện, coi đú là nghĩa vụ của mỡnh. Tiếp theo là sự ra đời của cỏc văn bản như: Nghị định số 49/CP ngày 4/9/1968 của Hội đồng Chớnh phủ ban hành chế độ trỏch nhiệm vật chất của cụng nhõn viờn chức đối với tài sản nhà nước; Thụng tư số 12/LĐ-TT ngày 28/5/1977 về củng cố và tăng cường kỷ luật lao động trong cỏc xớ nghiệp, cơ quan nhà nước; Thụng tư số 3-LĐ/TT ngày 28 thỏng 2 năm 1979 của Bộ Lao động hướng dẫn về thủ tục thi hành kỷ luật lao động đối với cụng nhõn viờn chức Nhà nước, Thụng tư số 13/LĐ-TT ngày 4/12/1979 hướng dẫn thi hành đỡnh chỉ cụng tỏc đối với nhõn viờn nhà nước phạm sai lầm, khuyết điểm.

Trong thời kỳ này, kỷ luật lao động được coi là sự biểu hiện một cỏch tập trung trỡnh độ giỏc ngộ về chớnh trị, ý thức tổ chức và tinh thần làm chủ đất nước của cụng nhõn, viờn chức trong cỏc xớ nghiệp, cơ quan nhà nước để đảm bảo thực hiện tốt kế hoạch Nhà nước. Điều này thể hiện rừ tại Điều 3 Nghị định 195/CP của Hội đồng Chớnh phủ ban hành Điều lệ về kỷ luật lao động trong cỏc xớ nghiệp, cơ quan nhà nước, đú là:

- Thực hiện đỳng định mức lao động, hoàn thành kế hoạch sản xuất, chương trỡnh cụng tỏc với chất lượng tốt nhất;

- Nghiờm chỉnh chấp hành chỉ thị, nghị quyết của cấp trờn và chế độ trỏch nhiệm được quy định trong sản xuất và cụng tỏc, tụn trọng cỏc quy trỡnh về cụng nghệ, về kỹ thuật an toàn lao động;

- Thực hiện nghiờm chỉnh nội quy xớ nghiệp, cơ quan; sử dụng đầy đủ và hợp lý thỡ giờ làm việc của Nhà nước đó quy định;

- Bảo vệ của cụng, thực hành tiết kiệm, chống lóng phớ nguyờn liệu, vật liệu, thời gian, đề cao cảnh giỏc cỏch mạng, giữ gỡn bớ mật nhà nước;

- Giữ gỡn trật tự vệ sinh nơi làm việc.

Điều lệ này cũng quy định về cỏc hỡnh thức kỷ luật nếu cụng nhõn, viờn chức vi phạm thỡ sẽ cú bốn hỡnh thức kỷ luật: Khiển trỏch; cảnh cỏo; hạ tầng cụng tỏc, hạ cấp bậc kỹ thuật, chuyển đi làm việc khỏc; buộc thụi việc (Điều 5).

Việc thi hành kỷ luật lao động trong thời kỳ này phải được tiến hành qua cỏc bước: Tiến hành kiểm thảo; lập hồ sơ kỷ luật; đưa ra Hội đồng kỷ luật. Thành phần Hội đồng kỷ luật gồm: Giỏm đốc xớ nghiệp hay thủ trưởng cơ quan chủ trỡ, một đại diện của Ban Chấp hành Cụng đoàn cơ sở, một đại biểu cụng nhõn hay viờn chức. Giỏm đốc xớ nghiệp, thủ trưởng cơ quan cú quyền quyết định thi hành kỷ luật cụng nhõn viờn chức trong xớ nghiệp, cơ quan mỡnh theo đỳng chế độ phõn cấp quản lý cụng nhõn, viờn chức sau khi đó tham khảo ý kiến của Hội đồng kỷ luật xớ nghiệp cơ quan.

Về thời gian xử lý kỷ luật: theo Thụng tư số 12/LĐ-TT ngày 28/5/1977 của Bộ Lao động về củng cố và tăng cường kỷ luật lao động trong cỏc xớ nghiệp, cơ quan nhà nước thỡ khụng được để lõu quỏ một thỏng, kể từ ngày phỏt hiện ra sai lầm. Trường hợp thật phức tạp mới được kộo dài đến ba thỏng. Hay, tại Thụng tư số 3-LĐ/TT ngày 28/2/1979 quy định: kể từ ngày phỏt hiện ra vi phạm, tổ sản xuất hoặc cụng tỏc tiến hành kiểm thảo người phạm lỗi. Đương sự phải tự làm bản kiểm điểm để mọi người gúp ý kiến. Hồ sơ kỷ luật lao động đối với cụng nhõn viờn chức đang làm việc gồm cú: bản ghi diễn biến sự việc xảy ra, cỏc biờn bản kiểm thảo đương sự từ tổ sản xuất, phũng cụng tỏc trở lờn kốm theo mức độ kỷ luật; bản tự kiểm thảo của đương sự cú ý kiến của đương sự đề nghị mức độ kỷ luật; cỏc tài liệu cú liờn quan như đơn tố cỏo, chứng từ, húa đơn...

Đối với vụ việc mà người vi phạm cú thể bị xử lý theo hỡnh thức hạ tầng cụng tỏc, hạ cấp bậc kỹ thuật, chuyển đi làm việc khỏc và buộc thụi việc thỡ phải được đưa ra Hội đồng kỷ luật. Thành phần Hội đồng kỷ luật gồm cú giỏm đốc xớ nghiệp hay thủ trưởng cơ quan chủ trỡ; một đại diện của Ban Chấp hành Cụng đoàn cơ sở; một đại biểu cụng nhõn hay viờn chức do cụng nhõn hay viờn chức tại bộ phận làm việc của đương sự đề cử. Người phạm lỗi được mời đến phiờn họp của Hội đồng kỷ luật để trỡnh bày ý kiến của mỡnh đối với nhận xột và kết luận của Hội đồng kỷ luật. Thủ trưởng xớ nghiệp, cơ quan, sau khi nghiờn cứu kiến nghị của Hội đồng kỷ luật, tham khảo ý kiến của Ban chấp hành cụng đoàn sẽ ra quyết định kỷ luật đối với cụng nhõn, viờn chức mà mỡnh được phõn cấp quản lý, đề nghị ý kiến về mức kỷ luật để trờn quyết định đối với những người do cấp trờn quản lý. Cụng nhõn, viờn chức bị kỷ luật (trừ trường hợp bị buộc thụi việc) nếu biết sửa chữa sai lầm và cú tiến bộ thỡ được xột để xúa bỏ kỷ luật. Thời gian được xột để xúa bỏ kỷ luật là một năm. Cụng nhõn viờn chức nếu xột thấy việc xử lý chưa thỏa đỏng thỡ được quyền yờu cầu cơ quan cú thẩm quyền cấp trờn về chớnh quyền và cụng đoàn xột lại (Thụng tư số 13-TT/LB ngày 30/8/1966).

Như vậy, chế độ kỷ luật lao động nờu trờn đó được duy trỡ thực hiện trong một thời gian tương đối dài, suốt từ năm 1964 đến trước ngày ban hành Bộ luật Lao động (1994). Nhỡn chung, chế độ kỷ luật này đó phự hợp với quan hệ lao động thời kỳ bấy giờ, phự hợp với cơ chế kinh tế tập trung bao cấp. Vỡ vậy, mà trờn thực tế, chế định về kỷ luật lao động đó phỏt huy được những tỏc dụng to lớn trong việc duy trỡ trật tự kỷ cương trong đơn vị, rốn luyện người lao động cú ý thức trong việc chấp hành kỷ luật.

Chuyển sang cơ chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, những quy định núi trờn khụng cũn phự hợp nữa. Với cơ cấu của nền kinh tế nhiều thành phần tiến tới cụng nghiệp húa, hiện đại húa, chất lượng lao động đũi hỏi ngày càng phải được nõng cao, cỏc quan hệ lao động khụng chỉ giữa người làm cụng ăn lương trong cỏc doanh nghiệp nhà nước mà cũn được phỏt

sinh giữa người làm cụng ăn lương với người sử dụng lao động là tổ chức, cỏ nhõn thuộc cỏc thành phần kinh tế, cỏc tổ chức Đảng, đoàn thể… cho thuờ mướn lao động trờn cơ sở hợp đồng lao động và cũn cú cả cỏc quan hệ lao động trong cỏc doanh nghiệp, tổ chức cú yếu tố nước ngoài. Bởi vậy, kỷ luật lao động ngày càng phải được củng cố, điều đú đũi hỏi chỳng ta phải thiết lập một cơ chế mới trong lĩnh vực lao động trong đú cú lĩnh vực kỷ luật lao động.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Trách nhiệm kỷ luật trong luật lao động Việt Nam (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)