CÁC HèNH THỨC KỶ LUẬT LAO ĐỘNG

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Trách nhiệm kỷ luật trong luật lao động Việt Nam (Trang 35 - 36)

* Phõn biệt trỏch nhiệm kỷ luật lao động với trỏch nhiệm hành chớnh

2.1. CÁC HèNH THỨC KỶ LUẬT LAO ĐỘNG

Cỏc hỡnh thức kỷ luật lao động là một trong những chế tài của trỏch nhiệm kỷ luật do nhà nước quy định mà người sử dụng lao động ỏp dụng đối với người lao động khi họ cú hành vi vi phạm kỷ luật. Khi cú hành vi vi phạm kỷ luật, người lao động sẽ phải chịu một trong cỏc chế tài bằng việc chấp hành một hỡnh thức kỷ luật. Tuy nhiờn, tựy theo mức độ vi phạm và mức độ lỗi mà người lao động sẽ bị xử lý ở một trong cỏc hỡnh thức kỷ luật theo quy định của phỏp luật. Theo Điều 84 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung cỏc hỡnh thức xử lý kỷ luật lao động bao gồm:

- Khiển trỏch;

- Kộo dài thời hạn nõng bậc lương khụng quỏ 6 thỏng hoặc chuyển làm cụng việc khỏc cú mức lương thấp hơn trong thời hạn tối đa 6 thỏng hoặc cỏch chức;

- Sa thải.

Ba hỡnh thức trờn đõy ứng với ba loại chế tài về mặt lý thuyết: - Chế tài tinh thần: Khiển trỏch, bao gồm: nhắc nhở, cảnh cỏo;

- Chế tài ảnh hưởng nhẹ đến trỡnh độ và chức năng của người phạm lỗi: chuyển làm cụng việc khỏc cú mức lương thấp hơn trong một thời hạn tối đa nhất định cú thể bao gồm hoón nõng lương một thời gian tối đa nhất định và giỏng chức.

- Chế tài ảnh hưởng lớn đến quyền lợi của người lao động, đú là sa thải, ảnh hưởng đến thõm niờn hưởng bảo hiểm xó hội, đến danh dự, uy tớn của người bị kỷ luật.

Trong cỏc hỡnh thức kỷ luật trờn, thỡ cú hỡnh thức kỷ luật chỉ mang tớnh nhắc nhở, cú hỡnh thức thể hiện sự trừng phạt, tớnh cưỡng chế. Người sử dụng lao động căn cứ vào quy định phỏp luật mà cụ thể húa cỏc hỡnh thức kỷ luật lao động vào nội quy lao động của đơn vị. Trước đõy, ở một số nước người ta cũn cho phộp chủ sử dụng lao động ỏp dụng hỡnh thức xử phạt trực tiếp như phạt tiền, tước quyền trợ cấp hưu trớ (luật lao động Nhật Bản). Tuy nhiờn, lối phạt tiền trực tiếp đó là chỗ dựa cho sự lạm dụng nờn sau đú đó bị cấm về nguyờn tắc. Lối phạt "treo giũ" cũng mang tớnh lai tạp, vừa là thứ hỡnh phạt đối với nghề nghiệp làm cho người lao động phải nghỉ việc, vừa là thứ phạt tiền vỡ người phạm lỗi khụng được trả cụng mà cũng khụng được đi làm việc ở nơi khỏc. Vỡ vậy nú dễ bị lạm dụng nờn sau đú lối phạt này cũng được loại trừ khỏi phạm vi trỏch nhiệm kỷ luật lao động.

Nhỡn chung, sự thay đổi của luật lao động khụng chỉ thể hiện ở mặt nội dung mà cũn được biểu hiện ở một hỡnh thức. So với cỏc văn bản quy định về luật lao động trước kia, hỡnh thức kỷ luật lao động hiện nay gọn hơn, chỉ cú ba chế tài để lựa chọn chứ khụng phải là năm hỡnh thức như trong Sắc lệnh 77/SL (1950) hay bốn hỡnh thức như trong Nghị định 195/CP (1964). Để làm rừ hơn nội dung cỏc hỡnh thức kỷ luật lao động, chỳng ta xem xột và phõn tớch cỏc hỡnh thức kỷ luật cụ thể trong phỏp luật lao động Việt Nam hiện hành.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Trách nhiệm kỷ luật trong luật lao động Việt Nam (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)