Mặt chủ quan của trỏch nhiệm kỷ luật lao động

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Trách nhiệm kỷ luật trong luật lao động Việt Nam (Trang 26 - 27)

* Phõn biệt trỏch nhiệm kỷ luật lao động với trỏch nhiệm hành chớnh

1.2.2.4. Mặt chủ quan của trỏch nhiệm kỷ luật lao động

Lỗi là mặt chủ quan của vi phạm kỷ luật. Xỏc định lỗi của người vi phạm là xỏc định một căn cứ quan trọng để ỏp dụng trỏch nhiệm kỷ luật. Người lao động vi phạm mà khụng cú lỗi thỡ cũng khụng bị xử lý kỷ luật. Một hành vi khụng tuõn thủ kỷ luật lao động, chưa coi là vi phạm kỷ luật lao động. Muốn xỏc định lỗi cần phải xem xột yếu tố chủ quan là thỏi độ, động cơ, lý trớ, ý chớ của người vi phạm đối với hành vi của mỡnh.

Lỗi được hiểu là thỏi độ tõm lý của người cú hành vi vi phạm khi họ cú đầy đủ điều kiện và khả năng thực hiện nghĩa vụ được giao nhưng họ đó khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đầy đủ nghĩa vụ đú. Điều đú cú nghĩa, người lao động thực hiện hành vi vi phạm kỷ luật sẽ chỉ bị coi là cú lỗi, bị truy cứu trỏch nhiệm kỷ luật khi họ cú đầy đủ cỏc điều kiện về chủ quan (năng lực) và điều kiện khỏch quan (hoàn cảnh) để hoàn thành nghĩa vụ nhưng lại khụng thực hiện hoặc khụng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ được giao. Trường hợp người lao động chỉ cú điều kiện chủ quan hoặc chỉ cú điều kiện khỏch quan để thực hiện nghĩa vụ lao động sẽ khụng bị coi là cú lỗi (vớ dụ như trường hợp bất khả khỏng). Khi đú, mặc dự cú hành vi vi phạm kỷ luật lao động, người lao động cũng sẽ khụng phải chịu trỏch nhiệm kỷ luật.

Lỗi bao gồm hai loại: lỗi cố ý và lỗi vụ ý. Người lao động sẽ bị coi là cố ý khi họ nhận thức được hành vi vi phạm và hậu quả của hành vi nhưng vẫn mong muốn thực hiện hành vi cũng như đạt được hậu quả. Lỗi cố ý bao gồm: lỗi cố ý trực tiếp và lỗi cố ý giỏn tiếp. Lỗi vụ ý cũng được chia làm hai loại: vụ ý vỡ quỏ tự tin và vụ ý do cẩu thả. Chế tài kỷ luật đối với người lao động nặng hay nhẹ phụ thuộc một phần khụng nhỏ vào mức độ lỗi.

Nhỡn chung, khi xem xột một hành vi cú phải là vi phạm kỷ luật lao động hay khụng cần nghiờn cứu một cỏch tỷ mỉ, khỏch quan và toàn diện cỏc yếu tố cấu thành vi phạm. Để từ đú lựa chọn quy phạm phỏp luật tương ứng để ỏp dụng với mục đớch đảm bảo trật tự cho đơn vị và quyền lợi cho người vi phạm.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Trách nhiệm kỷ luật trong luật lao động Việt Nam (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)