Giai đoạn 1945 đến trước

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Trách nhiệm kỷ luật trong luật lao động Việt Nam (Trang 28 - 30)

* Phõn biệt trỏch nhiệm kỷ luật lao động với trỏch nhiệm hành chớnh

1.3.2.1. Giai đoạn 1945 đến trước

Sau khi Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng, chớnh quyền về tay nhõn dõn, Chớnh phủ đó ban hành nhiều nghị định, sắc lệnh về kỷ luật lao động như: Nghị định số 5 ngày 22/11/1945 của Bộ trưởng Bộ Lao động về thời gian bỏo trước khi thải hồi cụng nhõn; Sắc lệnh số 55 ngày 20/11/1945 về việc cho cụng nhõn nghỉ mà được ăn lương ngày lễ lao động 1/5; Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 của Chủ tịch nước quy định về nghĩa vụ, quyền lợi của cụng chức cựng cỏc thể lệ về việc tổ chức, quản trị và sử dụng cỏc ngạch cụng chức trong toàn quốc.

Đặc biệt, ngày 12/3/1947, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó ký Sắc lệnh số 29/SL quy định về việc làm cụng giữa cỏc chủ nhõn người nước ngoài và cỏc cụng nhõn Việt Nam làm tại cỏc xưởng kỹ nghệ, hầm mỏ, thương điếm và cỏc nghề tự do (Điều 1 Sắc lệnh 29). Đõy là văn bản phỏp luật đầu tiờn của Việt Nam quy định một số vấn đề liờn quan về kỷ luật lao động. Tuy nhiờn, Sắc lệnh mới chỉ đề cập đến nội quy lao động và thủ tục ban hành nội quy - cơ sở để xử lý kỷ luật đối với người lao động: "Cỏc xưởng kỹ nghệ, hầm mỏ và thương điếm dựng quỏ 25 cụng nhõn phải lập bản nội quy. Bản nội quy quy định thể lệ về cỏch thức tổ chức làm việc, về việc giữ trật tự, kỷ luật, vệ sinh

và bảo an trong sở, về cỏch tuyển người làm, cỏch tớnh và trả tiền cụng, về thời hạn bỏo trước khi bị sa thải hay xin thụi việc" (Điều 21).

Từ sau ngày hũa bỡnh lập lại, cụng nhõn viờn chức nhà nước đó cú nhiều cố gắng trong sản xuất và cụng tỏc gúp phần xõy dựng lại đất nước, khụi phục nhanh nền kinh tế lạc hậu, đổ nỏt sau thời kỳ đụ hộ kộo dài. Ở nước ta, trong điều kiện đú giai cấp cụng nhõn, nụng dõn chưa thấy được vai trũ và tầm quan trọng của kỷ luật trong sản xuất cụng nghiệp cú tổ chức nờn việc chấp hành cũn lỏng lẻo. Hơn nữa ở nhiều cơ quan, xớ nghiệp chưa coi trọng cụng tỏc giỏo dục và nhà nước cũng chưa cú quy định cụ thể về kỷ luật lao động nờn việc chấp hành kỷ luật lao động chưa nghiờm, việc xử lý kỷ luật cũng chưa đỳng mức. Trước tỡnh hỡnh đú, Nhà nước đó đề cao vấn đề giỏo dục cụng nhõn viờn chức bằng việc ban hành hai sắc lệnh liờn quan đến kỷ luật lao động, đú là Sắc lệnh số 76 ngày 20/5/1950 quy định về "Quy chế cụng chức" và Sắc lệnh số 77 ngày 22/5/1950 quy định về "chế độ đối với cụng nhõn".

Theo đú nếu cụng chức vi phạm kỷ luật sẽ phải chịu một trong cỏc hỡnh thức kỷ luật như cảnh cỏo, khiển trỏch, hoón dụ thăng thưởng trong hạn một hay hai năm, xúa tờn trong bảng thăng thưởng, giỏng một hay hai trật, từ chức bắt buộc, cỏch chức (Điều 56 Sắc lệnh số 76-SL). Cũn nếu cụng nhõn vi phạm kỷ luật thỡ hỡnh thức xử lý đối với họ là cảnh cỏo, khiển trỏch, hoón sự thăng thưởng trong thời hạn một hay hai năm, xúa tờn trong bảng thăng thưởng, thải hồi (Điều 47 Sắc lệnh số 77- SL). Thời kỳ này, việc xử lý kỷ luật đối với cụng chức được quy định chặt chẽ hơn so với việc xử lý kỷ luật cụng nhõn lao động cả về mặt hỡnh thức kỷ luật lẫn thủ tục xử lý. Song, do hoàn cảnh khỏng chiến nờn cỏc quy định của phỏp luật về kỷ luật thời kỳ này cũn tương đối sơ sài. Tuy nhiờn, cỏc văn bản phỏp luật trờn đó gúp phần xõy dựng nền múng đầu tiờn trong hệ thống phỏp luật Việt Nam về trỏch nhiệm kỷ luật, làm thay đổi căn bản vị trớ của người lao động trong sản xuất.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Trách nhiệm kỷ luật trong luật lao động Việt Nam (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)