trong thời hạn tối đa 6 thỏng, kộo dài thời hạn nõng lƣơng khụng quỏ 6 thỏng
3.2.2. Về quỏ trỡnh tổ chức, thực hiện
Một là, Nhà nước cần tiếp tục ban hành, hoàn thiện cỏc văn bản hướng dẫn thực hiện Bộ luật Lao động, trong đú cú quy định về trỏch nhiệm kỷ luật lao động, kịp thời điều chỉnh những quan hệ phỏp luật mới phỏt sinh, đồng thời tăng cường cỏc biện phỏp xử lý thớch đỏng đối với cỏc hành vi vi phạm phỏp luật lao động; Bảo đảm lợi ớch của cỏc bờn tham gia thị trường lao động, mở rộng phạm vi điều chỉnh của Bộ luật Lao động; tạo hành lang phỏp lý thụng thoỏng trong lĩnh vực trỏch nhiệm kỷ luật lao động, tạo cơ sở cho việc chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc tuõn thủ cỏc quy định đú. Nhà nước cũng cần ban hành quy định về trỏch nhiệm liờn đới của người đứng đầu khi để xảy ra tỡnh trạng vi phạm kỷ luật lao động tại đơn vị mỡnh phụ trỏch do những lỗi mà trong đú cú phần trỏch nhiệm của doanh nghiệp mỡnh.
Hai là, đẩy mạnh hơn nữa cỏc biện phỏp bảo đảm và tăng cường kỷ luật lao động. Việc đẩy mạnh cỏc biện phỏp bảo đảm và tăng cường kỷ luật lao động là một trong những yờu cầu mang tớnh khỏch quan và cấp thiết đối với một đất nước đang tiến hành cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, hội nhập sõu rộng kinh tế quốc tế. Bởi vậy phải coi trọng và tăng cường hơn nữa việc sử dụng biện phỏp giỏo dục thuyết phục, trong đú đặc biệt chỳ ý đến giỏo dục nhận thức về kỷ luật lao động cho cỏc thành viờn mới vào làm việc trong doanh nghiệp bằng nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Bờn cạnh đú, biện phỏp khen thưởng cũng phải được tiến hành kịp thời và thực hiện một cỏch cụng bằng, cụng khai cú như vậy mới trở thành động lực thỳc đẩy người lao động tớch cực lao động, hăng say trong cụng việc cũng như nỗ lực để cú những sỏng kiến mới. Việc ỏp dụng biện phỏp xử lý vật chất vật chất đối với người lao động vi phạm kỷ luật lao động là rất quan trọng và cần thiết trong việc đảm bảo và tăng cường kỷ luật lao động trong doanh nghiệp, nhằm nhắc nhở, trừng phạt hoặc loại ra khỏi doanh nghiệp những người lao động cú hành vi vi phạm kỷ luật lao động tựy theo mức độ vi phạm của họ hoặc buộc họ phải bồi thường thiệt hại về tài sản. Tuy nhiờn, doanh nghiệp cần phối kết hợp hài hũa giữa cỏc biện phỏp khỏc nhau, cú như vậy thỡ hiệu quả của việc ỏp dụng cỏc biện phỏp này mới thực sự đem lại hiệu quả thiết thực.
Ba là, cần tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra và xử lý kịp thời vi phạm phỏp luật trong lĩnh vực kỷ luật lao động.
Trỏch nhiệm kỷ luật lao động là một chế định trong luật lao động, việc đảm bảo thực hiện cỏc quy định trong chế định này khụng chỉ bằng cỏc biện phỏp như vận động giỏo dục, cưỡng chế hay tỏc động xó hội... được thực hiện trong nội bộ doanh nghiệp, giữa cỏc chủ thể là người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức cụng đoàn mà cũn phải cú sự giỏm sỏt, kiểm tra chặt chẽ của cơ quan quản lý nhà nước mà cụ thể là Thanh tra lao động. Tăng cường cơ chế giỏm sỏt kiểm tra việc thực hiện cỏc quy định của Bộ luật Lao động là
một trong những giải phỏp quan trọng để thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp thực hiện nghiờm chỉnh cỏc quy định về trỏch nhiệm kỷ luật lao động, cụ thể:
- Tăng cường bộ mỏy và chất lượng cụng tỏc thanh tra kiểm tra thực hiện phỏp luật lao động thụng qua việc triển khai mụ hỡnh thanh tra vựng, tăng cường thờm cỏn bộ cú năng lực, nghiệp vụ thanh tra lao động ở cấp Trung ương và địa phương;
- Xỳc tiến cỏc hoạt động thanh tra về trỏch nhiệm kỷ luật lao động, kịp thời chấn chỉnh những vi phạm về xõy dựng và ỏp dụng nội quy lao động, về xử lý kỷ luật lao động. Qua quỏ trỡnh thanh tra phải nghiờm khắc xử phạt những doanh nghiệp vi phạm và khen thưởng kịp thời cỏc doanh nghiệp thực hiện đầy đủ, hiệu quả cỏc quy định về kỷ luật lao động;
- Phải cập nhật thường xuyờn trờn trang WEB của Bộ Lao động Thương binh Xó hội hoặc Cục An toàn lao động tờn cỏc doanh nghiệp vi phạm, cũng như cỏc doanh nghiệp thực hiện tốt cỏc quy định của phỏp luật lao động - trong đú cú việc thực hiện trỏch nhiệm kỷ luật lao động;
- Hoàn thiện cơ chế thụng tin giữa cơ quan quản lý lao động và cỏc doanh nghiệp thụng qua cỏc hỡnh thức: chế độ bỏo cỏo định kỳ của doanh nghiệp cho cỏc cơ quan chức năng về lao động, thực hiện định kỳ cỏc cuộc điều tra về lao động thụng qua hỡnh thức phỏt phiếu, thăm dũ ý kiến của người lao động;
- Tăng cường đối thoại ba bờn giữa Chớnh phủ, người lao động, người sử dụng lao động để trao đổi, nắm bắt kịp thời cỏc vấn đề nảy sinh, vướng mắc, cỏc đề xuất để cú giải phỏp hợp lý nhằm bảo đảm quyền và lợi ớch hợp phỏp của người lao động và người sử dụng lao động trong thỏa ước lao động tập thể, trong nội quy lao động. Thụng qua đối thoại ba bờn sẽ thỳc đẩy trao đổi thụng tin, tăng cường mối quan tõm và hiểu biết lẫn nhau, tạo mụi trường thuận lợi cho việc vận hành đầy đủ, hiệu quả cỏc quy định của Bộ luật Lao động về trỏch nhiệm kỷ luật lao động vào thực tế sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Hiện nay cú một thực tế là lực lượng thanh tra lao động cũn thiếu. Bỏo cỏo của Bộ Lao động Thương binh và xó hội cho biết, hiện cả nước chỉ cú 350 thanh tra lao động, trong khi đú cú tới 250.000 doanh nghiệp. Số lượng Thanh tra lao động nhiều nhất là Thành phố Hồ Chớ Minh với 33 người, kế đú là Hà Nội 10, cú tỉnh như Bắc Kạn chỉ 2 người. Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO), với cỏc nước kộm phỏt triển như Việt Nam, trung bỡnh 40.000 lao động phải cú một thanh tra lao động. Như vậy, với trờn 50 triệu lao động, Việt Nam cần tới hơn 1.000 thanh tra. Điều này chứng tỏ lực lượng thanh tra lao động ở Việt Nam đang quỏ mỏng 26.
Xuất phỏt từ thực tế trờn, việc thanh tra đối với tất cả cỏc doanh nghiệp là điều hết sức khú khăn do số lượng doanh nghiệp tăng quỏ nhanh, trong khi thanh tra viờn lao động tại 63 tỉnh thành lại quỏ ớt. Bờn cạnh đú, hầu hết thanh tra lao động khụng được đào tạo cơ bản về thanh tra, trỡnh độ ngoại ngữ và tin học của thanh tra viờn cũn thấp so với yờu cầu, thiếu thanh tra nắm về kỹ thuật, số lượt thanh tra lao động tại doanh nghiệp hàng năm cũn ớt. Như vậy, về tổ chức cần thiết phải tăng biờn chế đảm bảo mức tối thiểu số lượng thanh tra viờn về lao động với chuẩn theo khuyến nghị của ILO và Hiệp hội Thanh tra Lao động thế giới (IALI).
Mặt khỏc, cỏc cơ quan quản lý nhà nước về lao động cần tiến hành việc rà soỏt, thống kờ, đỏnh giỏ việc ban hành nội quy lao động, đăng ký nội dung lao động của cỏc doanh nghiệp và trờn cơ sở đú rỳt ra những kinh nghiệm để hướng dẫn, đụn đốc cỏc doanh nghiệp ban hành nội quy, tiến hành thủ tục đăng ký tại cơ quan cú thẩm quyền.
Trong việc xử lý cỏc hành vi vi phạm kỷ luật lao động thỡ cơ quan cú thẩm quyền giải quyết cần phải tỏ ra thật kiờn quyết, nghiờm minh để trỏnh tỡnh trạng coi thường phỏp luật, xõm phạm đến quyền và lợi ớch của người lao động. Bờn cạnh việc xử phạt hành chớnh, thỡ chỳng ta cú thể ỏp dụng cỏc biện phỏp xử lý khỏc đối với những doanh nghiệp cố tỡnh vi phạm chế độ kỷ luật
lao động như đỡnh chỉ hoạt động hay thu hồi giấy phộp hoạt động của những doanh nghiệp vi phạm. Định kỳ, Chỏnh thanh tra (từ Trung ương đến địa phương) phải cụng bố trờn phương tiện thụng tin đại chỳng về tỡnh hỡnh vi phạm phỏp luật và xử lý vi phạm này ở cỏc doanh nghiệp theo quy định tại Điều 32 Nghị định 113/2004/NĐ-CP. Nếu như thực hiện được điều này chắc chắn cỏc doanh nghiệp vỡ muốn bảo vệ uy tớn cho mỡnh cũng sẽ từng bước chấp hành tốt cỏc quy định của phỏp luật.
- Cơ quan quản lý nhà nước về lao động ở Trung ương thực hiện chức năng nghiờn cứu, ban hành cỏc văn bản hướng dẫn thực hiện chế độ chớnh sỏch trờn cơ sở quy định của phỏp luật, đồng thời thường xuyờn kiểm tra việc thực hiện cỏc quy định đú và phỏt hiện những nội dung của văn bản chưa phự hợp với thực tế để kiến nghị, sửa đổi, bổ sung kịp thời.
- Cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cần hướng dẫn cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn thực hiện nghiờm chỉnh cỏc văn bản phỏp luật về trỏch nhiệm kỷ luật lao động đó ban hành và cũng thực hiện trỏch nhiệm bỏo cỏo cấp trờn về tỡnh hỡnh thực hiện văn bản đú.
Bốn là, cần tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền và phổ biến phỏp luật lao động cho người sử dụng lao động và người lao động.
Kỷ luật lao động được hiểu là những quy định của người sử dụng lao động về việc tuõn theo thời gian quy trỡnh cụng nghệ, và điều hành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thể hiện trong nội quy lao động. Cũn xử lý kỷ luật lao động là biện phỏp xử lý của người sử dụng lao động nếu người lao động khụng thực hiện đỳng quy định thể hiện trong nội quy lao động đú. Hiện nay, nhiều doanh nghiệp đang rất lỳng tỳng trong việc xõy dựng quy định về kỷ luật lao động và xử lý kỷ luật lao động, do đú việc tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật lao động đến tận tay người lao động và người sử dụng lao động là hết sức cần thiết. Cụ thể:
- Đối với người sử dụng lao động: Người sử dụng lao động cần được học tập, nghiờn cứu về phỏp luật lao động trước khi cơ quan cú thẩm quyền cấp giấy phộp hoạt động sản xuất kinh doanh và gửi đến cỏc cơ quan quản lý nhà nước như: Sở kế hoạch Đầu tư; Sở Lao động - Thương binh và Xó hội; Liờn đoàn lao động tỉnh trước khi cơ quan cú thẩm quyền cấp giấy phộp kinh doanh, cú cam kết thực hiện phỏp luật lao động đầy đủ kốm theo hồ sơ xin phộp kinh doanh; Xõy dựng bản nội quy lao động đỳng quy định, chi tiết và đăng ký với Sở Lao động - Thương binh và Xó hội; Xõy dựng cỏc quy chế thật rừ ràng để đảm bảo tớnh khỏch quan trung thực trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh và cụng khai minh bạch cỏc quy chế đú; Cập nhật đầy đủ cỏc văn bản thụng tin kịp thời về cỏc lĩnh vực cú liờn quan đến phỏp luật về lao động.
- Đối với người lao động: Đưa chương trỡnh đào tạo phỏp luật lao động vào cỏc trường dạy nghề, cao đẳng, đại học. Trước khi vào làm việc, người lao động phải được học tập về phỏp luật lao động (cú chứng chỉ đó qua đào tạo phỏp luật lao động khúa ngắn hạn) hoặc ớt nhất phải được người sử dụng lao động phổ biến những quy định cú liờn quan đến quyền và nghĩa vụ của người lao động. Người lao động cần được tư vấn phỏp luật giảm hoặc miễn phớ và nờn đặt hộp thư gúp ý tại mỗi doanh nghiệp hoặc tại Sở Lao động - Thương binh và Xó hội nơi doanh nghiệp đặt trụ sở.
Năm là, cần tăng cường vai trũ của tổ chức Cụng đoàn và tụn trọng quyền của đại diện tập thể người lao động trong lĩnh vực kỷ luật lao động.
Tổ chức Cụng đoàn cơ sở là nơi trực tiếp bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người lao động. Hoạt động của tổ chức Cụng đoàn vừa cú mục đớch kinh tế, vừa cú mục đớch xó hội. Mục đớch kinh tế của Cụng đoàn thể hiện ở chỗ hoạt động của tổ chức cụng đoàn gắn liền với việc đảm bảo đời sống và điều kiện lao động cho người lao động, cũn mục đớch xó hội của cụng đoàn là nhằm bảo vệ cỏc quyền gắn liền với danh dự, nhõn phẩm của người lao động và nõng cao địa vị của người lao động trong cỏc mối tương quan lao động và xó hội với giới chủ.
Mặc dự quyền ban hành nội quy lao động thuộc về người sử dụng lao động nhưng theo khoản 2 Điều 82 Bộ luật Lao động quy định: "Trước khi ban hành nội quy lao động, người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến của ban chấp hành cụng đoàn cơ sở trong doanh nghiệp". Quy định này khụng ngoài mục đớch để đảm bảo bản nội quy lao động cú tớnh hợp lý, hợp tỡnh, cú tớnh khả thi hơn. Cụng đoàn là tổ chức của người lao động, hiểu rừ tõm tư nguyện vọng, những khú khăn vướng mắc trong đời sống người lao động.
Sau khi ban hành nội quy lao động, cựng với người sử dụng lao động, cụng đoàn tớch cực trong việc tuyờn truyền, giỏo dục người lao động trong việc chấp hành nội quy lao động. Bản nội quy cú thể cú điều này hay điều khỏc chưa thật rừ ràng, tổ chức cụng đoàn cú trỏch nhiệm giải thớch, vận động tạo nờn tõm lý thoải mỏi cho người lao động đề chấp hành nội quy được tốt hơn. Song song với việc giỏo dục, cụng đoàn cú trỏch nhiệm tỡm hiểu hoàn cảnh, điều kiện của từng cỏ nhõn trong doanh nghiệp từ đú cú những biện phỏp thớch hợp đề đạt với người sử dụng lao động. Hoạt động của cụng đoàn càng hiệu quả bao nhiờu thỡ càng hạn chế được cỏc hành vi vi phạm kỷ luật bấy nhiờu, tạo nờn mối quan hệ tốt hơn giữa người sử dụng lao động và người lao động trong doanh nghiệp.
Việc tăng cường vai trũ của Cụng đoàn cần đi đụi với biện phỏp kiện toàn tổ chức Cụng đoàn và tuyờn truyền phỏp luật để người lao động hiểu và tự nguyện tham gia Cụng đoàn. Điều quan trọng nhất là cần tăng cường vai trũ thực tiễn của Cụng đoàn và cỏc quyết định liờn quan đến quyền, nghĩa vụ và lợi ớch của người lao động đặc biệt trong lĩnh vực xõy dựng quy chế lao động, xử lý kỷ luật lao động và trỏch nhiệm vật chất. Cần phải tạo ra uy tớn của tổ chức cụng đoàn, tiếng núi của cụng đoàn phải thể hiện được tớnh quần chỳng, niềm tin của đụng đảo đoàn viờn. Người lao động cũng cần chủ động tăng cường thương lượng, trao đổi với Ban Chấp hành Cụng đoàn cơ sở nhằm làm rừ cỏc ý kiến bất đồng mang tớnh tiềm ẩn cú nguy cơ đỡnh cụng, lón cụng, gạt bỏ những hiểu nhầm giữa người lao động với chủ doanh nghiệp. Đội ngũ
cỏn bộ cụng đoàn cỏc cấp phải được tập huấn thường xuyờn cỏc quy định về luật cụng đoàn và luật lao động, tuyờn truyền thuyết phục đoàn viờn cụng đoàn và bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của người lao động.
Nhà nước cần phải cú biện phỏp hữu hiệu để buộc cỏc doanh nghiệp chưa cú tổ chức cụng đoàn thành lập ngay tổ chức cụng đoàn, buộc cỏc chủ doanh nghiệp phải quan tõm và tạo điều kiện để tổ chức cụng đoàn cơ sở hoạt động. Đồng thời, đối với những nơi đó cú tổ chức cụng đoàn cơ sở nhưng hoạt động chưa hiệu quả thỡ phải đổi mới hoạt động cả về nội dung và phương thức (cần cú cụng đoàn chuyờn trỏch, sinh hoạt định kỳ, phỏt triển quỹ của Cụng đoàn).
Bờn cạnh đú, phải nghiờn cứu quy định thành phần của Ban Chấp hành Cụng đoàn cơ sở. Hiện nay cú hiện tượng lónh đạo cụng đoàn đồng thời là lónh đạo doanh nghiệp, như vậy sẽ ảnh hưởng tới chất lượng thỏa thuận xõy dựng nội quy lao động. Ngoài ra, cũng cần phải nghiờn cứu cỏc biện phỏp để Chủ tịch Cụng đoàn cơ sở khụng hưởng lương vào doanh nghiệp để cú thể