Pháp luật giải quyết tranh chấp phát sinh trong trường hợp mang thai hộ vì mục

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật kiểm soát mang thai hộ ở Việt Nam (Trang 66 - 69)

2.2. Cơ chế pháp lý

2.2.5. Pháp luật giải quyết tranh chấp phát sinh trong trường hợp mang thai hộ vì mục

hộ vì mục đích nhân đạo

2.2.5.1. Pháp luật kiểm soát thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong trường hợp mang thai hộ

Luật HN&GĐ năm 2014 quy định tại Khoản 1 Điều 99: “Tòa án là cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp về sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai hộ”. Theo quy định này, những tranh chấp phát sinh trong mang thai hộ sẽ thuộc thẩm quyền của Tòa án, tuy nhiên luật lại không quy định rõ đó là những tranh chấp nào.

2.2.5.2. Pháp luật kiểm soát đường lối giải quyết trường hợp mang thai hộ phát sinh tranh chấp

Khi một mối quan hệ phát sinh giữa các bên, việc phát sinh tranh chấp là điều khó tránh khỏi. Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo đƣợc quy định trong Luật HN&GĐ năm 2014 mang tính nhân văn sâu sắc nên Luật HN&GĐ năm 2014 đã dự liệu và quy định chặt chẽ để hạn chế khả năng những tranh chấp phát sinh là thấp nhất. Mặc dù vậy, luật vẫn quy định những tranh chấp có thể xảy ra và phƣơng hƣớng để giải quyết những tranh chấp đó. Cũng có những tranh chấp mới mà pháp luật chƣa điều chỉnh đƣợc hết và những tranh chấp sẽ đƣợc giải quyết theo hƣớng sau:

Một là, ƣu tiên sự thỏa thuận giữa các bên. Mang thai hộ đƣợc tiến hành giữa

các bên theo thỏa thuận và đƣợc lập thành văn bản có công chứng, vì vậy khi có tranh chấp xảy ra, văn bản thỏa thuận giữa các bên sẽ là minh chứng có hiệu lực nhất để giải quyết những tranh chấp ấy.

Hai là, đảm bảo duy trì mục đích của mang thai hộ theo đúng quy định của

pháp luật HN&GĐ, giữ vững tính nhân văn sâu sắc của mang thai hộ vì mục đích nhân đạo.

Ba là, đảm bảo quyền lợi cũng nhƣ sức khỏe của phụ nữ và đứa trẻ trong mang

thai hộ. Mang thai hộ là một vấn đề phức tạp và phải trải qua quá trình dài với khá nhiều rủi ro đặc biệt là ngƣời mang thai hộ, chính vì vậy, quyền lợi và sức khỏe của ngƣời phụ nữ mang thai hộ cần đƣợc đặt lên vị trí ƣu tiên khi giải quyết các tranh chấp phát sinh trong vấn đề về mang thai hộ. Bên cạnh đó, trẻ em là sinh linh bé nhỏ yêu ớt cần đƣợc chăm sóc và bảo vệ nên khi giải quyết tranh chấp trong mang thai hộ, quyền lợi của đứa trẻ sinh ra nhờ mang thai hộ cũng cần đƣợc ƣu tiên xem xét.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Ở chƣơng 2, tác giả đã nêu và phân tích cụ thể các quy định về mang thai hộ theo Luâ ̣t HN&GĐ năm 2014 bao gồm các nô ̣i dung:

Thƣ́ nhất, tác giả phân tích rõ các điều kiện cần đáp ứng để việc mang thai hộ đƣợc thƣ̣c hiê ̣n đúng pháp luâ ̣t HN &GĐ, đó cũng chính là cơ sở để pháp luật kiểm soát mang thai hộ ở Việt Nam.

Thƣ́ hai, tác giả đƣa ra căn cứ và lập luận để xác định mối quan hệ cha mẹ và con trong trƣờng hợp mang thai hô ̣ và phân tích việc pháp luật kiểm soát nội dung này..

Thƣ́ ba, tác giả nêu v à phân tích nội dung liên quan đến pháp luật kiểm soát việc thỏa thuâ ̣n mang thai hô ̣ theo quy đi ̣nh của Luâ ̣t HN&GĐ năm 2014.

Thƣ́ tƣ, tác giả phân tích những nội dung liên quan đến tranh chấp trong thỏa thuâ ̣n mang thai hô ̣ và đƣa ra các nguyên tắc để giải quyết nhƣ̃ng tranh chấp đó.

Tƣ̀ nhƣ̃ng phân tích này có thể hiểu rõ các quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t về mang thai hô ̣ và tƣ̀ đó có nhƣ̃ng cơ sở cho viê ̣c đánh giá khả năng áp du ̣ng pháp luâ ̣t về mang thai hô ̣ vào thƣ̣c tiễn cũng nhƣ kiểm soát chặt chẽ mang thai hộ ta ̣i Viê ̣t Nam.

CHƢƠNG 3

THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT MANG THAI HỘ Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN

VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ MANG THAI HỘ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật kiểm soát mang thai hộ ở Việt Nam (Trang 66 - 69)