Một số kiến nghị khác

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật kiểm soát mang thai hộ ở Việt Nam (Trang 80 - 87)

3.2. Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả việc pháp luật kiểm soát mang thai hộ

3.2.2. Một số kiến nghị khác

Bên cạnh những điều chỉnh bằng pháp luật, để hạn chế một cách thấp nhất mang thai hộ không phải vì mục đích nhân đạo, đồng thời phát sinh những tranh chấp khi thực hiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo chúng ta cần kết hợp một số giải pháp sau:

Thứ nhất, về điều kiện thực hiện kỹ thuật mang thai hộ vì mục đích nhân đạo

của các cơ sở khám, chữa bệnh. Hiện nay, các quy định về điều kiện thực hiện kỹ thuật mang thai hộ vì mục đích nhân đạo cho các cơ sở khám chữa bệnh là khá đơn giản, thông thoáng, tạo điều kiện để các cơ sở khám, chữa bệnh tham gia cũng cấp dịch vụ mang thai hộ vì mục đích nhân đạo. Tuy nhiên, kéo theo đó sẽ là gánh nặng

quản lý hc lên các cơ quan Nhà nƣớc khi só lƣợng các cơ sở cung cấp dịch vụ kỹ thuật mang thai hộ vì mục đích nhân đạo gia tăng. Điều này rất dễ nảy sinh tiêu cực tƣơng tự nhƣ trƣờng hợp “siêu câm giới tính thai nhi” đã và đang vẫn xảy ra. Các cơ quan quản lý Nhà nƣớc, đặc biệt là Bộ Y tế cần có sự kiểm tra, giám sát thƣờng xuyên đối với các cơ sở đƣợc cấp phép thực hiện biện pháp kỹ thuật hỗ trợ mang thai hộ vì mục đích nhân đạo.

Thứ hai, ngành y tế cần thƣờng xuyên đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn

cho cán bộ ngành y tế, những ngƣời trực tiếp thực hiện biện pháp hỗ trợ sinh con bằng biện pháp thụ tinh trong ống nghiệm. Bên cạnh đó có biện pháp nâng cao đạo đức nghề y, từ đó nâng cao chất lƣợng, hạn chế tối đa rủi ro có thể xảy ra. Có nhƣ vậy mới hạn chế đƣợc tranh chấp xảy ra sau khi thực hiện mang thai hộ.

Thứ ba, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật liên quan đến mang thai hộ

vì mục đích nhân đạo. Tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật nói chung là nhiệm vụ hàng đầu đƣợc Đảng, Nhà nƣớc ta đã, đang và sẽ tiếp tục quan tâm, góp phần làm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đạt đƣợc những kết quả đáng ghi nhận. Tuy nhiên mang thai hộ là một vấn đề mới cần tuyên truyền rộng rãi để nhân dân hiểu đƣợc tính nhân đạo của pháp luật nhƣng đồng thời cũng hiểu đúng để thực hiện đúng tránh tình trạng mang thai hộ vì mục đích thƣơng mại. Bên cạnh đó cũng cần phát huy vai trò tuyên truyền của cán bộ tƣ pháp cơ sở, hoạt động của các văn phòng luật sƣ để ngƣời có nhiều thông tin hơn các quy định của pháp luật về mang thai hộ.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Ở chƣơng 3, tác giả đã nêu thực tiễn áp dụng pháp luật kiểm soát mang thai hộ ở Việt Nam trƣớc và sau khi Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 có hiệu lực. Đồng thời phân tích một số điểm mà theo tác giả pháp luật quy định về mang thai hộ vẫn chƣa đủ nhƣ chƣa có quy định dành cho những ngƣời phụ nữ đơn thân, những ngƣời khiếm khuyết về giới tính, quyền tiếp tục thai kỳ hay không không nên chỉ giao cho ngƣời mang thai hộ mà nên có sự thỏa thuận của các bên, kiến nghị một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện và áp dụng pháp luật kiểm soát mang thai hộ ở Việt Nam...

KẾT LUẬN

Quy định cho phép mang thai hộ vì mục đích nhận đạo là phù hợp với thực tế xã hội hiện nay; đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng chính đáng của các cặp vợ chồng vô sinh, mong muốn có con mang quan hệ huyết thống của vợ chồng. Có thể coi đây là bƣớc tiến quan trọng bảo đảm quyền con ngƣời, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Pháp luật cho phép mang thai hộ vì mục đích nhân đạo cũng giúp ổn định các quan hệ hôn nhân và gia đình; giảm tải hạn chế, tiêu cực từ hiện tƣợng “chửa hộ, đẻ thuê”, buôn bán noãn, tinh trùng trong xã hội. Nội dung các quy định về mang thai hộ trong Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 và các văn bản dƣới luật đã tƣơng đối cụ thể, chặt chẽ, cơ bản bảo đảm đƣợc tính khả thi trong quá trình thi hành và áp dụng pháp luật, bảo đảm có sự tƣơng thích với pháp luật của một số quốc gia và vùng lãnh thổ có quy định cho phép mang thai hộ. Tuy nhiên quá trình thực hiện và áp dung pháp luật cần có sự tham gia giám sát của cộng đồng và sự kiểm soát chặt chẽ bằng pháp luật. Quá trình thực hiện dù mới đƣợc một thời gian ngắn nhƣng cũng cho thấy đã có sự hạn chế, vƣớng mắc nhƣ phạm vi cho phép chủ thể thực hiện mang thai hộ còn hẹp, còn thiếu tính đồng bộ, thống nhất giữa quy định mang thai hộ vì mục đích nhân đạo với các chế định khác trong Luật Hôn nhân và Gia đình cũng nhƣ các văn bản pháp luật liên quan… cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện các quy định của pháp luật về mang thai hộ, đó chính là cơ sở để pháp luật kiểm soát mang thai hộ ở Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo Pháp luật TP. Hồ Chí Minh (2001), “Một số vấn đề pháp lý về mang thai hộ” tác giả Trần Thị Hƣơng.

2. Báo sức khỏe và đời sống (2005) số 812 “Mở rộng tầm nhìn: Công nghệ mang thai hộ có từ bao giờ ?”, tác giả Đào Xuân Dũng.

3. Báo suckhoedoisong.vn “Ảnh hƣởng của tuổi tác đến khả năng sinh sản ở phụ nữ

4. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, Thông tƣ số 59/2015/TT- BLĐTBXH ngày 29/12/2015 của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo hiểm xã hội bắt buộc

5. Bộ Tƣ pháp (2013), Kinh nghiệm quốc tế về một số vấn đề lớn đƣợc quy định trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000.

6. Bộ Tƣ pháp (2014), Báo cáo tổng kết thi hành Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000.

7. Bộ Tƣ pháp, Báo cáo số 153/BC-BTP ngày 15/7/2013 về tổng kết thi hành Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000.

8. Bộ Tƣ pháp, Viện Khoa học pháp lý, “Bình luận khoa học hôn nhân và gia đình năm 2000”, NXB Chính trị Quốc gia

9. Bộ Y tế, Báo cáo tổng kết 8 năm thi hành Nghị định của Chính phủ số 12/2003/NĐ-CP ngày 12/02/2003 về sinh con theo phƣơng pháp khoa học.

10. Bộ Y tế, Thông tƣ số 12/2012/TT-BYT, ngày 05/7/2012 của Bộ Y tế ban hành quy trình kỹ thuật thụ tinh nhân tạo và thụ tinh trong ống nghiệm.

11. Bộ Y tế, Thông tƣ số 57/2015/TT-BYT, ngày 30/12/2015 của Bộ Y tế quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 10/2015/NĐ-CP ngày 28/1/2015 của Chính phủ quy định về sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và điều kiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo. 12. Chính phủ (2003), Nghị định số 12/2003/NĐ-CP ngày 12/02/2003 quy

định về sinh con theo phƣơng pháp khoa học.

13. Chính phủ (2011), Nghị định số 96/2011/NĐ-CP ngày 21/10/2011 quy định xử phạt vi phạm hành chính về khám bệnh, chữa bệnh.

14. Chính phủ (2013), Tờ trình về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000.

15. Chính phủ (2015), Nghị định số 10/2015/NĐ-CP ngày 28/01/2015 quy định về sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và điều kiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo.

16. Chính phủ, Nghị định số 115/2015/NĐ-CP, ngày 11/11/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo hiểm xh và bảo hiểm xh bắt buộc

17. Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế (2014) Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo

18. Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2014), “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về mang thai hộ”, tác giả Bùi Quỳnh Hoa (2014).

19. Nguyễn Viết Tiến (2012), “Dịch tễ học vô sinh và các phƣơng pháp điều trị”, NXB Y học, Hà Nội.

20. Nội san Y học sinh sản số tháng 8/2014 (2014), “Mang thai hộ - Những điều cần biết”, tác giả. Hồ Mạnh Tƣờng

21. Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân và Gia đình, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

22. Quốc hội (2014), Luật Bảo hiểm xã hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 23. Quốc hội (2014), Luật Hôn nhân và Gia đình, NXB Chính trị quốc gia,

Hà Nội.

24. Quốc hội (2015), Bộ Luật Dân sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 25. Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ (2015), Vài suy nghĩ về quy

định mang thai hộ trong Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014, tác giẩ Huỳnh Thị Trúc Giang.

26. Tạp chí Kiểm sát (2016), Bàn về mang thai hộ trong pháp luật Việt Nam, tác giả Nguyễn Văn Lâm.

27. Tạp chí Luật học (2016), Pháp luật về mang thai hộ ở Việt Nam, tác giả Nguyễn Văn Cừ

28. Tạp chí Nghề luật (2016), một số vấn đề về thực hiện quy định của pháp luật hiện hành về mang thai hộ ở Việt Nam, tác giả Trần Đức Thắng. 29. Thông tin phổ biến giáo dục pháp luật về Y tế số 03 tháng 09/2014

(2014), “Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo”, tác giả Nguyễn Huy Quang và Đinh Thị Thu Thủy.

nữ và trẻ em trong mang thai hộ

31. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2013), “Giáo trình Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam”, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.

32. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2014), “Mang thai hộ - Sự cần thiết phải điều chỉnh bằng pháp luật ở Việt Nam hiện nay”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng.

33. Văn phòng Luật NewVision Law Co (2014), “Vấn đề pháp lý trong việc mang thai hộ”

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật kiểm soát mang thai hộ ở Việt Nam (Trang 80 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)