phỏp bắt người trong trường hợp khẩn cấp
Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2015 đó cú sự sửa đổi căn bản về cả căn cứ và nội dung đối với trường hợp “Bắt người trong trường hợp khẩn cấp”, cụ thể đó được sửa thành biện phỏp “Giữ người trong trường hợp khẩn cấp” được quy định tại Điều 110 của BLTTHS năm 2015.
Theo đú, trong thời hạn 12 giờ kể từ khi giữ người trong trường hợp khẩn cấp hoặc nhận người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra phải tiến hành 03 hoạt động:
- Lấy lời khai ngay người bị giữ; - Ra quyết định tạm giữ;
- Ra lệnh bắt người bị giữ và gửi ngay cho Viện kiểm sỏt kốm theo tài liệu liờn quan đến việc giữ người để xột phờ chuẩn hoặc trả tự do cho người bị giữ.
Trong căn cứ “Giữ người trong trường hợp khẩn cấp” cũng đó cú sự thay đổi, khụng cũn mang tớnh định tớnh, cụ thể:
- Điểm a khoản 1 Điều 110 BLTTHS năm 2015 quy định khi bắt khẩn cấp phải đảm bảo “Cú đủ căn cứ để xỏc định người đú đang chuẩn bị thực
hiện tội phạm rất nghiờm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng;”. Như
vậy, trong trường hợp này khi muốn giữ người trong trường hợp khẩn cấp thỡ cơ quan tiến hành tố tụng phải thu thập được đầy đủ cỏc căn cứ để xỏc định người đú cú cỏc hành vi đang chuẩn bị thực hiện tội phạm và điều quan trọng là tội đú phải là tội phạm rất nghiờm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng được quy định tại Điều 14 của BLHS năm 2015.
Chuẩn bị phạm tội:
1. Chuẩn bị phạm tội là tỡm kiếm, sửa soạn cụng cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện khỏc để thực hiện tội phạm hoặc thành lập, tham gia nhúm tội phạm, trừ trường hợp thành lập hoặc tham gia nhúm tội phạm quy định tại Điều 109, điểm a khoản 2 Điều 113 hoặc điểm a khoản 2 Điều 299 của Bộ luật này.
2. Người chuẩn bị phạm tội quy định tại một trong cỏc điều 108, 109, 110, 111, 112, 113, 114, 115, 116, 117, 118, 119, 120, 121, 123, 134, 168, 169, 207, 299, 300, 301, 302, 303 và 324 của Bộ luật này thỡ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự.
3. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chuẩn bị phạm tội quy định tại Điều 123, Điều 168 của Bộ luật này thỡ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự [23, Điều 14].
Theo cỏc quy định trờn, người chuẩn bị phạm tội chỉ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự và bị ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn “Giữ người trong trường
hợp khẩn cấp” nếu họ đang chuẩn bị thực hiện một tội phạm rất nghiờm trọng
quy định này đó rừ ràng hơn và cụ thể hơn về căn cứ ỏp dụng cũng như việc quy định chi tiết từng tội phạm cụ thể phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự và được phộp ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn, gúp phần hạn chế và phũng trỏnh việc tựy tiện bắt người trong trường hợp khẩn cấp.
Tuy nhiờn, việc sửa đổi của BLTTHS và BLHS năm 2015 ở trường hợp
“Giữ người trong trường hợp khẩn cấp đối với người chuẩn bị phạm tội rất
nghiờm trọng và đặc biệt nghiờm trọng” cũn một số bất cập sau:
Thứ nhất, việc BLHS và BLTTHS năm 2015 quy định người chuẩn bị phạm tội chỉ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự và chỉ cú thể bị ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn “Giữ người trong trường hợp khẩn cấp” đối với một số tội phạm nhất định, được quy định tại Điều 14 BLHS là chưa đảm bảo yờu cầu đấu tranh chống và phũng tội phạm. Trong đú, mục đớch chớnh của biện phỏp “Giữ người trong trường hợp khẩn cấp đối với người thực hiện tội phạm rất
nghiờm trọng và đặc biệt nghiờm trọng” là kịp thời ngăn chặn việc họ cú thể
gõy ra cỏc hậu quả nguy hại rất lớn cho xó hội, đặc biệt ở cỏc tội phạm cú tớnh chất nguy hiểm cao cho xó hội như: Tội Hiếp dõm; Mua bỏn người; Cưỡng đoạt tài sản; Cướp giật tài sản; Mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy; Tội Chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vũ khớ quõn dụng, phương tiện kỹ thuật quõn sự và cỏc tội phạm tham nhũng... đều là cỏc loại tội phạm mà người phạm tội cú thể liờn kết để hoạt động ổ nhúm, cú tổ chức, cú tớnh chất chuyờn nghiệp để gõy ra hậu quy nguy hại rất lớn cho xó hội, thỡ lại khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự và khụng bị ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn “Giữ người trong trường hợp khẩn cấp”, để cú thể kịp thời ngăn chặn trước khi họ gõy ra hậu quả cho xó hội.
Do vậy, để bảo đảm nguyờn tắc của BLTTHS và BLHS là mọi hành vi phạm tội do người thực hiện phải được phỏt hiện kịp thời, xử lý nhanh chúng và nghiờm trị những người phạm tội cú tổ chức, chuyờn nghiệp, cố ý gõy hậu
quả đặc biệt nghiờm trọng, thỡ cần thiết phải mở rộng cỏc trường hợp phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự khi chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiờm trọng và đặc biệt nghiờm trọng. Qua đú, tạo cơ sở để mở rộng việc ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn “Giữ người trong trường hợp khẩn cấp” đối với cỏc loại tội phạm cú khả năng gõy nguy hại rất lớn và đặc biệt lớn cho xó hội, gúp phần đấu tranh phũng, chống tội phạm đạt hiệu quả cao.
Thứ hai, Về cơ bản, BLTTHS năm 2015 vẫn ghi nhận tinh thần của BLTTHS năm 2003 về căn cứ, thẩm quyền, thủ tục bắt khẩn cấp, hồ sơ đề nghị phờ chuẩn và hoạt động kiểm sỏt giữ, bắt người trong trường hợp khẩn cấp. Bờn cạnh việc quy định bổ sung thờm căn cứ (1-người cựng thực hiện tội phạm chớnh mắt nhỡn thấy và xỏc nhận đỳng là người đó thực hiện tội phạm mà xột thấy cần ngăn chặn ngay việc người đú trốn; 2-cú dấu vết của tội phạm ở nơi làm việc hoặc trờn phương tiện của người bị nghi thực hiện tội phạm và xột thấy cần ngăn chặn ngay việc người đú trốn hoặc tiờu hủy chứng cứ), bổ sung thờm người cú thẩm quyền ra lệnh (tại Điểm b khoản 2 Điều 110), đổi mới lớn nhất chớnh là việc BLTTHS năm 2015 đó chia tỏch rừ hoạt động giữ và bắt người trong trường hợp khẩn cấp.
Theo đú, hoạt động tố tụng “bắt khẩn cấp” như quy định cũ đó được đổi thành “giữ”. Khi đó cú đủ căn cứ, để ngăn chặn một người chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiờm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng hay ngăn chặn việc một người phạm tội bỏ trốn hoặc tẩu tỏn, tiờu hủy chứng cứ, người cú thẩm quyền cú thể “giữ” đối tượng này. Đõy chớnh là bước đệm quan trọng, nhằm hợp lý húa việc thực tế giữ người cú dấu hiệu vi phạm (đặc biệt trong trường hợp sau khi ra lệnh mà đối tượng đó trốn) để trong thời gian giữ, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng củng cố chứng cứ và ra lệnh bắt người trong trường hợp khẩn cấp hoặc trả tự do ngay cho họ nếu khụng cũn đủ cơ sở. Lệnh bắt người khẩn cấp trong trường hợp này (nếu cú) là hoàn toàn kịp thời,
đỳng tớnh chất, mục đớch đề ra. Viện kiểm sỏt chỉ phải xem xột, phờ chuẩn hoặc khụng phờ chuẩn Lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp (chứ khụng phải Lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp). Theo đú, sự bất hợp lý trong việc Viện kiểm sỏt phải xem xột phờ chuẩn Lệnh bắt người trong trường hợp khẩn cấp khi tớnh khẩn cấp khụng cũn (như đó phõn tớch sự bất cập của việc thực hiện Điều 81 BLTTHS 2003) đó được giải quyết.
Điều 110 BLTTHS năm 2015 đó mở rộng hơn thẩm quyền cho Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra trong việc ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn. Theo đú, sau khi ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn giữ người trong trường hợp khẩn cấp, những người cú thẩm quyền ra lệnh giữ cú thể trả tự do cho người bị giữ mà khụng cần phải cú sự đồng ý của Viện kiểm sỏt. Tuy nhiờn, chức năng kiểm sỏt của Viện kiểm sỏt trong trường hợp này cụ thể như thế nào vẫn chưa được quy định rừ (BLTTHS năm 2015 chỉ quy định trường hợp ra lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp mới phải gửi lệnh kốm theo tài liệu liờn quan cho Viện kiểm sỏt để xem xột phờ chuẩn). Quy định này khi triển khai trờn thực tế vẫn rất cần sự hướng dẫn cụ thể để chặt chẽ và hợp lý nhất.